Việc sợ hãi thực sự không thể dễ dàng xóa bỏ nhờ những lý giải tâm lý động học; ngược lại, những cơn sợ lo lắng, chẳng hạn chứng sợ chỗ đông người, không thể điều trị chỉ dựa trên nhũng lý giải mang tính triết lý. Tuy nhiên, liệu pháp ý nghĩa đã phát triển một kỹ thuật đặc biệt để xử lý những tình huống này. Tao cũng vậy, cũng bắt đầu với trường hợp rối loạn thần kinh ở cá nhân hay còn gọi là chứng lo âu trước kỳ hạn. Chính đặc tính của mỗi sợ đã khiến chúng ta cảm thấy sợ hãi. Cũng như những người thường lo sợ mình sẽ bị đỏ mặt trước đám đông thì càng có khuynh hướng bị nhiều hơn. Trong hoàn cảnh như vậy, ta có thể sửa câu nói:" Mong muốn là cha của ý nghĩa" thành "Sợ hãi là mẹ của hiện thực"
Nhưng. Càng sợ hãi thì lo sợ càng nhanh chóng biến thành hiện thực. Cũng tương tự như việc càng ham muốn điều gì, người ta càng khó đạt được. 
Ngoài việc mong muốn quá nhiều, sự chú ý quá mức hoặc phản ứng thái quá như được gọi trong liệu pháp ý nghĩa cũng có thể gây ra bệnh ( tức dẫn tới ốm đau) 
Liệu pháp ý nghĩa dựa trên chính kỹ thuật của nó, được gọi là "suy nghĩ đảo nghịch" theo hai phương diện rằng nỗi sợ sẽ biến điều mà một người lo sợ thành sự thật, và rằng sự mong muốn quá mức một điều nào đó sẽ khiến cho một người không thể đạt được điều ấy.
Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp suy nghĩ đapr nghịch phả biết vận dụng kỹ thuật phân tách đối tượng ra khỏi bản thể cố hữu, đặc biệt là phải biết phát huy khiếu hài hước. Khả năng cơ bản để tách 1 người ra khỏi bản thể của họ được thực hiện hóa khi kỹ thuật của liệu pháp ý nghĩa mà ta gọi là suy nghĩ đảo nghịch được áp dụng. Cùng lúc ấy, chúng ta có thể tự tách mình ra khỏi chứng loạn thần kinh chức năng. Có người cùng đồng quan điểm: "Người bị rối loạn thần kinh chức năng mà biết học cách cười với chính mình thì có thể tự kiểm soát được mình, và chứng bệnh của họ có thể được khắc phục"
Một vài ví dụ sau đây có thể giúp bạn hình dung cụ thể hơn về ứng dụng của phương pháp này. Có truounwgf hợp bệnh nhân là 1 thủ thư. Ông đã đến nhiều bệnh viện để được điều trị bằng phương pháp khác nhau nhưng không thành công. Trong một lần vào bệnh viện, tâm trạng ông cực kì suy sụp. Người thủ thư thú nhận rằng ông gần như muốn tự sát. Trong nhiều năm ông đã chịu đựng chứng căng cứng cổ tay và không thể cầm bút được, và gần đây căn bệnh trở nặng hơn đến nỗi ông có nguy cơ mất việc. Vậy nên chỉ có phương pháp điều trị ngắn hạn tức thời mới có thể giúp đỡ hữu hiệu cho hoàn cảnh này. Khi bắt đầu trị liệu, bác sĩ đã yêu cầu bệnh nhân hãy làm những việc trái ngược với những việc mà ông ấy thường làm. Tức thay vig cố viết sách đẹp thì hãy cố viết nguệch ngoạc. Và vào lúc ấy, ông thủ thư đã viết chữ thật xấu nhưng ông ấy khong thể làm thế. Trong vòng 48h, bằng cách này bệnh nhân đã được thoát khỏi chứng bệnh co cứng cổ tay và tình trạng của ông ổn định trong suốt thời gian theo dõi điều trị
Tuy nhiên, suy nghĩ đảo nghịch không phải chỉ có hiệu quả trong các trường hợp bệnh lý. nó cũng có thể được áp dụng trong các trường hợp khó ngủ. Nỗi sợ về việc không thể ngủ đã dẫn tới việc một người ép mình phải ngủ và càng khiến họ khong thể ngủ được. Để giải quyết điều này, dduwgf cố ngủ mà hãy cố làm điều gì trái ngược, tức là thức càng lâu càng tốt. Tóm lại, việc cố ngủ ( lo mình không ngủ được ) nên được thay thế bằng suy nghĩ ngược lại (không muốn ngủ) thì người bệnh có thể ngủ sớm được 
Suy nghĩ đảo nghịch không phải là phương thuốc chữa bách bệnh nhưng nó là 1 phương pháp hữu ích trong việc chữa trị các căn bệnh về ám ảnh o bị ép buộc và hội chứng hoảng sợ, nhất là trong các là trong các trường hợp bị chứng lo aai về kỳ hạn. Hơn nưa nó là một phuounwg pháp điều trị ngắn hạn  nhưng lại mang tác dụng lâu dài
Một trong những ưu điểm quan trọng nhất là suy nghĩ đảo nghịch luôn có hiệu quả, bất kể nguyên nhân của bệnh là gì.
Không phải sự lo lắng thái quá của người bệnh-thương xót hay phó mặc bản thân trước căn bệnh- phá hỏng quá trình chữa trị hiệu nghiệm nhất là bệnh nhân phải tự trải nghiệm suy nghĩ nghịch đảo và tự các định ý nghĩa cuộc đời mình
p/s cho Nhật: tóm lại. hãy suy nghĩ đảo nghịch =))