-có 1 thứ mình đã trãi nghiệm mà mình thấy nó đúng
+nếu chung ta đang biết những thứ chúng ta đang biết chúng ta sẽ làm những thứ chúng ta đang làm
+để làm 1 thứ mới muốn nó thành công chúng ta cần rất nhiều kiến thức để chuẩn bị cho nó
-Trước khi thương mại phát triển đột ngột trong 3 thế kỷ gần đây, các quốc gia hầu như là những nền kinh tế tự cung tự cấp, nghĩa là người dân một nước chỉ có thể tiêu thụ những sản phẩm được sản xuất trong quốc gia ấy.
Câu hỏi được đặt ra là, vì sao hiện nay các quốc gia trên thế giới không tiếp tục tự sản xuất lấy tất cả như trước, mà phải cất công mua bán và vận chuyển hàng hóa từ các nước khác? Vì sao người Mỹ lại mua quần áo và hàng may mặc từ Việt Nam mà không tự sản xuất cho nước mình?
Câu trả lời được hầu hết các nhà kinh tế chấp nhận khá đơn giản: mỗi nước có lợi thế tương quan, nói cách khác là khả năng sản xuất một hàng hóa tương đối hiệu quả hơn so với nước khác.
Lợi thế này có thể do sự khác biệt về công nghệ. Ví dụ như, công nghệ của Việt Nam có thể sản xuất 1 cái áo trong 3 giờ, và 1 chiếc iPhone trong 300 giờ. Trong khi đó, Mỹ, một cường quốc công nghiệp, chỉ cần 2 giờ nhân công để sản xuất áo, và 4 giờ nhân công để sản xuất iPhone. Nhưng, tính ra thì Mỹ có năng suất cao hơn Việt Nam trong cả sản xuất quần áo lẫn iPhone! Vậy tại sao Mỹ lại muốn mua bán với Việt Nam làm gì?
Câu trả lời là: điều tốt nhất Mỹ nên làm là tập trung sản xuất iPhone, thứ mà Mỹ có thế mạnh hơn, rồi bán iPhone cho Việt Nam để mua lại quần áo được may bởi Việt Nam.
Giả sử Mỹ tự sản xuất iPhone, mỗi chiếc iPhone sẽ tốn kém 4 giờ nhân công, đủ thời gian để may 2 cái áo. Do đó, cái “giá” của 1 chiếc iPhone tự sản xuất tại Mỹ là 2 cái áo. Lý giải tương tự, cái “giá” của 1 chiếc iPhone ở Việt Nam là 100 cái áo (vô cùng cao).
Bây giờ, giả sử như Mỹ và Việt Nam cùng nhau thỏa thuận buôn bán với nhau theo giá: 1 iPhone Mỹ lấy 50 cái áo Việt Nam. Như thế, Mỹ có thể đổi được nhiều áo hơn từ 1 iPhone nếu buôn bán với Việt Nam so với khi tự sản xuất, còn Việt Nam cùng một lượng áo sẽ đổi được nhiều iPhone hơn (xem bảng).
Số LĐTự sản xuấtThương mạiMỹ2 áo : 1 iPhone50 áo : 1 iPhoneViệt Nam100 áo : 1 iPhone50 áo : 1 iPhone



 
Thuyết “lợi thế tương quan” này được đề ra bởi David Ricardo, một nhà kinh tế chính trị người Anh. Thuyết này đã rất gây ngạc nhiên bởi vì nó cho thấy rằng ngay cả khi một nước có công nghệ lạc hậu trong tất cả mọi ngành, nước ấy khi tham gia thương mại vẫn có thể mang lại lợi ích cho tất cả mọi quốc gia thông qua việc mỗi nước tự sản xuất chỉ những mặt hàng năng suất cao nhất của mình (chuyên biệt hóa). Sự khác biệt về công nghệ giữa các nước càng lớn thì lợi ích của thương mại càng cao.
Ngoài ra, các nước cũng có thể hưởng lợi từ thương mại khi có sự khác biệt về lượng tài nguyên. Những nước có nhiều lao động trình độ thấp thì nên tập trung sản xuất hàng hóa nặng về lao động (như hàng thủ công), trong khi những nước có nhiều lao động trình độ cao thì nên tập trung sản xuất hàng hóa đòi hỏi trí thức (như sản phẩm điện tử), để rồi khi hai bên mua bán với nhau, cả hai phía sẽ cùng hưởng lợi, vì cả hai đã tránh phải sản xuất thứ mà mình không có nhiều tài nguyên để sản xuất.
Như vậy, có vẻ như các nước càng khác biệt nhau càng có lợi từ mua bán hàng hóa với nhau. Thế nhưng, đến khoảng những năm 1980, các nhà kinh tế chợt nhận ra rằng thương mại trên thực tế diễn ra ngay cả giữa các nước khá giống nhau về công nghệ lẫn tài nguyên!
Trên thực tế, các nước có thể giống nhau về công nghệ và tài nguyên nhưng lại làm ra các mặt hàng khác nhau. Ví dụ như, cùng sản xuất ô tô, nhưng Nhật Bản có thương hiệu Toyota, còn Đức sản xuất BMW. Thương mại giữa hai nước sẽ mang lại một lợi ích khác, đó là sự đa dạng mặt hàng. Qua thương mại, người dân của hai nước sẽ có được lựa chọn giữa hai mặt hàng. Sở thích, túi tiền, mục đích của mỗi người khác nhau, nên việc có sự lựa chọn từ nhiều mặt hàng khác nhau thay vì phải chọn một mang lại lợi ích chung cho mọi người.
Như vậy, chúng ta đã thấy tự do thương mại mang lại 2 lợi ích: (1) giá hàng hóa rẻ hơn (từ lợi thế công nghệ và lợi thế tài nguyên), và (2) mua được nhiều mặt hàng hơn. Thế nhưng, niềm hạnh phúc thật sự của một người dân không thể chỉ đến từ giá cả, mà còn phải nghĩ về thu nhập. Một công thức đơn giản nhất là:
Hạnh phúc tăng lên = thu nhập tăng lên + giá giảm đi
Nghĩa là, chúng ta sẽ vui hơn nếu chúng ta có thêm thu nhập, và giá giảm xuống. Chúng ta đã nói nhiều về việc mặt bằng giá giảm xuống khi tham gia thương mại. Thế thu nhập sẽ thay đổi thế nào? Suy cho cùng, giá giảm xuống khi tham gia thương mại sẽ không có ý nghĩa gì đối với một người mất việc và không còn lương nữa!
Trước tiên, bạn có thể muốn kiểm tra tham chiếu MIPS nhanh này . Nó thực sự đã giúp tôi.
Thứ hai, để giải thích jal, jrvà $ra. Điều gì jal là nhảy đến labelnhãn và lưu trữ bộ đếm chương trình (coi nó như địa chỉ của lệnh hiện tại) trong thanh $raghi. Bây giờ, khi bạn muốn quay trở lại labelvị trí ban đầu, bạn chỉ cần sử dụng jr $ra.
Đây là một ví dụ:
.text
main:
li $t0, 1
jal procedure # call procedure
li $v0, 10
syscall

procedure:
li $t0, 3
jr $ra # return
Bạn sẽ nhận thấy khi chạy điều này trong trình giả lập SPIM rằng giá trị còn lại $t0là 3, giá trị được tải trong cái gọi là thủ tục .
Hi vọng điêu nay co ich.