Trong thời kì kỉ công nghệ, cái lối sống hiện đại hóa đang dần làm vỡ vụn hệ thống thần kinh mà bản chất ban đầu không định hình sẵn như vậy, làm chúng ta chậm chạm, thụ động, mất đi cái cội nguồn suy nghĩ đúng nghĩa.
Sẵn vốn bởi giao tiếp người - người, nhưng bây giờ là con người với bộ máy trong hệ thống đa liên kết giữa tổ chức kết nối, mạng xã hội..... đang chiếm thế thượng phong trong tương lai nghịch hóa hoàn toàn não bộ của chúng ta. Đi đến kết quả cuối cùng: chúng ta sẽ hoạt động kém năng suất và không hiệu quả.
Nói đến vấn đề sức khỏe, đừng bao giờ nghĩ rằng chăm sóc cơ thể mình tiện là cách chăm sóc luôn bộ não mình bởi lẽ nó còn ảnh hưởng bởi những yếu tố khác đang hiện hữu trước mắt. Đó là thói quen hằng ngày, cần điều chỉnh và loại bỏ những thói quen hiện đại - bộ não của bạn sẽ cảm kích và bạn sẽ đạt trạng thái mà nhận thức sẽ thông suốt nhất.

1. Suy nghĩ đa nhiệm

Điện thoại thông minh có thể so sánh như con dao này!
dao Thụy Sĩ 
Làm nhiều thứ cùng một lúc không ngầu như chúng ta tưởng, nó là thói quen làm bộ não khởi động lại khi chèn ép một quá trình khác và làm nó chậm chạm đi.
Earl Miller, nhà thần kinh học tại MIT  và là một trong những chuyên gia về vấn đề tập trung rành mạch nhận định: Con người là loài yếu kém về sự đa nhiệm, họ cứ tưởng rằng mình đang xử lí một lúc nhiều việc, nhưng thực chất chỉ là chuyển đổi việc này sang việc khác một cách nhanh chóng. Mỗi lần đổi như thế sẽ bỏ ra chi phí về năng lượng và nhận thức.
Nó thúc đẩy hooc môn căng thẳng cortisol cũng như adrenaline làm tăng sự kích thích tối đa cho não bộ gây ra hiệu ứng "não sương mù"(mất tập trung đột ngột) và suy nghĩ lung tung.

Vậy nên khi đang làm việc với nhiều thanh tab, hãy chắc chắn rằng mình sẽ xử lí từng tab một cách hiệu quả.

2. Quá tải thông tin

Khối lượng của emails, thông báo mạng xã hội, báo chí mà chúng ta nhận có thể bị quá tải.
Có thể một số người làm điều này vì tự hào khoe khoang về lượng thông tin mà mình biết chỉ trong một ngày. 
Glenn Wilson , cựu giáo sư tâm lý học tại đại học Gresham, London tìm ra trong nghiên cứu của ông rằng : chỉ cần bạn nhận thức được rằng trong thư mục inbox của mình có một email chưa đọc, nó có thể giảm tận 10 chỉ số IQ.

Để tối ưu hóa lưu lượng thông tin cho não bộ, chủ động tiếp nhận thông minh , bỏ qua những thông tin nhảm nhí không cần thiết. Khi bạn điều hướng cho não mình những nguyên tắc, nó sẽ tuân thủ vào tạo ra hiệu quả đáng kinh ngạc.

3. Màn hình

Ngày nay, tương tác trực tiếp đã dần bị thay thế bởi các hệ thống kĩ thuật số hóa, online > offline một cách đáng chú ý.
Bất kể màn hình nào - Ti vi, điện thoại, máy tính bảng, trò chơi điện tử.. đều cấu thành nên thời gian ảo. Tom Kersting, nhà trị tiêu tâm lý giải thích: "nếu phần lớn thời gian khi thức giấc đòi hỏi phải nhìn vào màn hình, thì bạn biết rằng mình đang dành quá nhiều thời gian vào nó rồi đấy".
Đối thoại trực tiếp mang đến hiệu quả không ngờ cho bạn. Một nghiên cứu tại đại học Michigan chỉ ra nếu bỏ ra mười phút một ngày trong việc nói chuyện với người khác sẽ cải thiện rõ rệt về trí nhớ và nhận thức.
"Giao tiếp xã hội cũng mang lại hiệu quả nếu so sánh với các bài tập bồi dưỡng tinh thần truyền thống trong việc tăng cường ghi nhớ và khả năng trí tuệ"- Oscar Ybarra, nhà tâm lý học tạ viện U-M về nghiên cứu xã hội.
Sự thiếu thốn tương tác của cá nhân sẽ giới hạn lại cơ hội để não bộ tạo ra các kết nối bền vững. Trầm cảm, cô đơn có thể là kết quả cho việc này! Phổ quát hơn, thời gian trên màn hình quá mức làm thay đổi xấu đến khả năng trí tuệ và tình cảm.

Vậy thì, hãy thiết lập ranh giới rõ ràng để tránh tạo thói quen xấu này. Trong cuộc sống hiện đại mà không có màn hình thì cũng không chấp nhận được, thế nên mục đích ở đây không phải từ bỏ, mà là có trách nhiệm khi sử dụng chúng!

4. Giấc ngủ kém chất lượng

Ngủ không đủ giấc là vấn đề lớn trong tất cả mọi mặt, thiếu ngủ có thể để lại di chứng dài hay ngắn hạn tùy thuộc vào khả năng của bạn. Lờ đờ, phản ứng chậm, glucose tăng, gắt gỏng, đau đầu, nhanh quên, hooc môn không cân bằng, thậm chí còn có thể làm não của bạn nhỏ lại.
Ngủ có thể nói là chức năng căn bản cho não bộ, là thời gian để tái tạo thông tin, lưu trữ trí nhớ, loại bỏ cặn bẩn để vận hành trơn tru. Để đạt hiệu suất cao, 7-8 tiếng là nhu cầu tối thiểu với người trưởng thành.
Hiện đại hóa , ánh sáng xanh (từ các thiết bị điện tử) là điều không thể tránh khỏi. Tưởng tượng trong căn phóng tối mực, ánh sáng từ điện thoại là thứ duy nhất còn lại, đồng tử của bạn mở to hết mức để thu loại ánh sáng này, vì có tính bước sóng ngắn -> phân tán nhanh đến các thụ thể tiếp nhận, nâng cao sự mất tập trung và thiếu ngủ trầm trọng.

Luôn nhắc nhở bản thân mỗi ban đêm, hãy xác định là mình xong việc với thiết bị điện tử rồi hãy mới tắt đèn phòng.

5. Kết nối não bộ trì trệ.

Hoạt động vốn là thứ gắn liền với loài người từ thời nguyên thủy, minh chứng rõ ràng nhất là nó có liên hệ với các loại bệnh tim, béo phì, trầm cảm, trí nhớ kém và ung thư.
Một trong những thứ "căn bản" nhất mà chúng ta đang mất dần, tác động làm suy giảm nhận thức.
Hiện đại khiến chúng ta có những công việc yêu cầu về đầu óc, làm từ xa, không nhất thiết phải có những tác động về thể chất vật lý, thay đổi định nghĩa về vấn đề việc làm, trở thành người ít vận động.
Thay đổi trở thành một người ít vận động sẽ làm thay đổi hình dạng tế bào thần kinh trong não. Theo nghiên cứu của tạp chí : so sánh trong thần kinh học , cho thấy liên kết tỉ lệ thuận giữa hoạt động và tinh thần khỏe mạnh.
Chỉ cần những hoạt động thông thường sẽ có lợi cho nhận thức não, tăng các phản ứng hóa học, làm tăng trí nhớ và đề kháng.

Nếu bạn phải làm việc yêu cầu ngồi tại chỗ quá nhiều, hãy thích nghi với nó!
thử vừa đứng vừa làm, hay lập ra thời gian biểu một tiếng sẽ duỗi cơ thể một lần.

Tìm hiểu thêm tại