Sức mạnh của việc hạn chế & và việc ra quyết định
Chúng ta thường hay thích suy nghĩ sáng tạo khi giải quyết vấn đề và có một câu nói rất quen thuộc “think outside the box” để nói lên...
Chúng ta thường hay thích suy nghĩ sáng tạo khi giải quyết vấn đề và có một câu nói rất quen thuộc “think outside the box” để nói lên điều đó. Tuy nhiên, vấn đề thực sự không phải là “the box” mà là “what you think in the box”.
Chúng ta hãy nghĩ khác đi về lợi ích của sự hạn chế (limitation):
Chúng ta hãy nghĩ khác đi về lợi ích của sự hạn chế (limitation):
Nó khiến việc ra quyết định của chúng ta dễ dàng hơn
Nó khiến việc ra quyết định sai trở nên dễ cảm thông hơn
Nó giúp chúng ta hạnh phúc hơn
Vì sao?
Nó khiến việc ra quyết định sai trở nên dễ cảm thông hơn
Nó giúp chúng ta hạnh phúc hơn
Vì sao?
Có một thực tế là, khi mà chúng ta có rất nhiều thông tin có gía trị được xuất hiện tràn lan trên mạng, thì việc tìm kiếm không tin không còn là việc khó khăn như cách đây 10 năm. Cái khó ở đây là việc chắt lọc nguồn thông tin để ra quyết định. Trong cuộc sống và công việc, chắc chắn sẽ có nhiều lúc chúng ta buộc phải ra quyết định khi thiếu thông tin và đó có thể là kết quả của sự nhanh nhạy hay là hậu quả của việc quyết định không chuẩn xác.
Nhưng hãy nhớ rằng, là một người lãnh đạo, việc dám ra quyết định và chấp nhận kết quả còn quan trọng hơn việc chờ đến khi mọi thứ rõ ràng rồi mới bắt tay vào hành động, khi đó thì đã là quá trễ. Như câu nói của giới khởi nghiệp ở Sillicon Valley thể hiện rất rõ tinh thần này “Fail Fast, Learn fast”.
Mọi người khi gặp vấn đề có quá nhiều sự lựa chọn sẽ có cách giải quyết: tối đa hoá hoặc hi sinh.
Ở cách giải quyết tối đa hoá, việc bạn làm sẽ là khám phá hết tất cả các phương án, cân đo đong đếm, chọn lấy cái tốt nhất. Và ngược lại ở hi sinh, bạn sẽ bắt đầu suy nghĩ về những gì mình cần và chọn ra những thứ đầu tiên có thể thoả mãn các nhu cầu đó.
Và Habert Simon – người dành giải thưởng Nobel nghiên cứu chỉ ra rằng khi tính toán mọi yếu tố, từ căng thẳng, kết quả đến công sức bỏ ra, phương án hi sinh mới thực sự mang lại hiệu quả.
Ở cách giải quyết tối đa hoá, việc bạn làm sẽ là khám phá hết tất cả các phương án, cân đo đong đếm, chọn lấy cái tốt nhất. Và ngược lại ở hi sinh, bạn sẽ bắt đầu suy nghĩ về những gì mình cần và chọn ra những thứ đầu tiên có thể thoả mãn các nhu cầu đó.
Và Habert Simon – người dành giải thưởng Nobel nghiên cứu chỉ ra rằng khi tính toán mọi yếu tố, từ căng thẳng, kết quả đến công sức bỏ ra, phương án hi sinh mới thực sự mang lại hiệu quả.
Nash & Stevenson cũng đồng ý với kết luận của Habert “bạn không thể tối ưu hoá 2 thứ đối lập nhau”.
Theo quy luật cùng tên với tác giả Spencers, “bạn chỉ có 24 giờ/ ngày với nguồn lực có hạn. Với rất nhiều khoản mục, nhiệm vụ quan trọng nhất của bạn cũng như nhà điều hành đó chính là vẽ ra những giới hạn. Bạn không thể làm tất cả mọi thứ và thành công trong mọi khía cạnh.
Tất cả cuối cùng thì đều sẽ đến câu hỏi “Tôi muốn cái gì?”.
Và nếu bạn không xác định được, thế giới này sẽ xác định giùm bạn.
Và nếu bạn không xác định được, thế giới này sẽ xác định giùm bạn.
Đọc thêm các bài khác: http://bit.ly/strivingminds_fb
Quan điểm - Tranh luận
/quan-diem-tranh-luan
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất