Quy luật cân bằng (chấp nhận khó khăn, khó khăn là lúc bạn lên dốc, mọi thứ sẽ cân bằng trở lại khi bạn lên tới đỉnh)
Cuộc sống quanh ta luôn có nhưng níu kéo, ràng buộc. Những níu kéo, ràng buộc đó là do chính ta tạo ra, hoặc hoàn cảnh trói buộc Theo...
Cuộc sống quanh ta luôn có nhưng níu kéo, ràng buộc. Những níu kéo, ràng buộc đó là do chính ta tạo ra, hoặc hoàn cảnh trói buộc
Theo góc nhìn Vật lý: Một vật đứng im hay chuyển động thẳng đều khi tổng các lực tác động lên vật bằng 0 - (Định luật III Newton)
Theo góc nhìn cuộc sống: Cuộc sống sẽ đứng im hay chuyển động thẳng đều, khi tổng các lực của các trói buộc tác động lên cuộc sống cân bằng hoặc bằng 0 - (Định luật anh em tự đặt tên)
Theo góc nhìn Vật lý: Một vật đứng im hay chuyển động thẳng đều khi tổng các lực tác động lên vật bằng 0 - (Định luật III Newton)
Theo góc nhìn cuộc sống: Cuộc sống sẽ đứng im hay chuyển động thẳng đều, khi tổng các lực của các trói buộc tác động lên cuộc sống cân bằng hoặc bằng 0 - (Định luật anh em tự đặt tên)
1. Áp dụng Quy luật cân bằng trong một đời người.
- Tuổi trẻ phát triển: Phải có động lực ở phía sau và khát vọng ở phia trước (phá vỡ thế cân bằng)
- Trung niên dọn dẹp: Gỡ được dần các trói buộc cuộc đời mà ta vẫn giữ được sự cân bằng, đó là tiến hoá
- Tuổi già an nhàn: Khi gỡ được hết các trói buộc cuộc đời, mà ta vẫn giữ được sự cân bằng, đó là Niết bàn trong đời sống
* Tuy nhiên, đời sống con người thường làm điều ngược lại
- Tuổi trẻ vô tư, chẳng lo gì
- Trung niên lo cho cha mẹ, vợ, con, sự nghiệp, ân oán
- Tuổi già lo cho mình, cho vợ, cho con, cho cháu, cho ân oán của mình, của con, của cháu...
Cuối cùng, càng già càng nhiều trói buộc.....
- Trung niên dọn dẹp: Gỡ được dần các trói buộc cuộc đời mà ta vẫn giữ được sự cân bằng, đó là tiến hoá
- Tuổi già an nhàn: Khi gỡ được hết các trói buộc cuộc đời, mà ta vẫn giữ được sự cân bằng, đó là Niết bàn trong đời sống
* Tuy nhiên, đời sống con người thường làm điều ngược lại
- Tuổi trẻ vô tư, chẳng lo gì
- Trung niên lo cho cha mẹ, vợ, con, sự nghiệp, ân oán
- Tuổi già lo cho mình, cho vợ, cho con, cho cháu, cho ân oán của mình, của con, của cháu...
Cuối cùng, càng già càng nhiều trói buộc.....
2. Áp dụng Quy luật cân bằng trong con người
Trong con người, có 3 thành tố: THÂN - TUỆ - TÂM
- Muốn dễ chịu thì chiều thằng Tâm (Ăn, chơi, nhảy múa)
- Muốn phát triển thì chiều thằng Tuệ (học tập, nghiên cứu, lao động)
- Muốn khoẻ thì chiều thằng Thân (thể dục, thể thao, ăn đủ, ngủ đủ...)
- Muốn dễ chịu thì chiều thằng Tâm (Ăn, chơi, nhảy múa)
- Muốn phát triển thì chiều thằng Tuệ (học tập, nghiên cứu, lao động)
- Muốn khoẻ thì chiều thằng Thân (thể dục, thể thao, ăn đủ, ngủ đủ...)
3. Áp dụng Quy luật cân bằng trong chi tiêu của con người: Thu nhập - Chi phí - Tích luỹ
Chỉ cần hỏi thu nhập, nhìn cách họ chi tiêu, ăn mặc, nói năng, ta có thể đoán được số lượng trói buộc mà họ đang phải gánh chịu
4. Áp dụng Quy luật cân bằng trong Doanh nghiệp: Doanh Thu - Chí phí - Lợi nhuận
- Doanh thu: Biểu hiện thoả mãn khách hàng
- Chi phí: Biểu hiện đời sống anh em
- Lợi nhuận: Biểu hiện thoả mãn ông chủ
- Chi phí: Biểu hiện đời sống anh em
- Lợi nhuận: Biểu hiện thoả mãn ông chủ
5. Áp dụng Quy luật cân bằng trong Hệ sinh thái: Thiên - Nhân - Địa
Cái gì lẫn át những thứ còn lại, sẽ bị mất cân bằng trong hiện tại và chuyển sang một hệ sinh thái khác
....
Áp dụng trong mọi góc cạnh của cuộc sống, vấn đề là bạn có nhìn ra!
P/S:
- Muốn Phát triển phải phá vỡ thế cân bằng, vấn đề là bạn phải xác định phá vỡ từ điểm nào
- Muốn hạnh phúc, phải gỡ bỏ dần các trói buộc, định kiến
Kỹ năng
/ky-nang
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất