Tiếp theo loạt bài về Sự phát triển của Công nghệ
Futures studies (also called futurology) is the study of postulating possible, probable, and preferable futures and the worldviews and myths that underlie them. In general, it can be considered as a branch of the social sciences and parallel to the field of history. Futures studies (colloquially called "futures"  by many of the field's practitioners) seeks to understand what is  likely to continue and what could plausibly change. Part of the  discipline thus seeks a systematic and pattern-based understanding of  past and present, and to determine the likelihood of future events and  trends.[1]
Các  nghiên cứu tương lai (còn gọi là futurology) là nghiên cứu về việc đưa  ra các tương lai có thể, có thể xảy ra và phù hợp hơn và các quan điểm  thế giới và huyền thoại có cơ sở cho chúng. Nói chung, nó có thể được coi là một nhánh của các khoa học xã hội và song song với lĩnh vực lịch sử. Các  nghiên cứu về tương lai (gọi tắt là "tương lai" của nhiều người thực  hành trong lĩnh vực này) tìm hiểu xem điều gì sẽ tiếp tục và những gì có  thể thay đổi một cách có chủ ý. Do đó, một phần của ngành học tìm kiếm sự hiểu biết có hệ thống và mô  hình về quá khứ và hiện tại, và để xác định khả năng xảy ra các sự kiện  và xu hướng tương lai.
Unlike the physical sciences where a narrower, more specified system  is studied, futures studies concerns a much bigger and more complex  world system. The methodology and knowledge are much less proven as  compared to natural science or even social science like sociology and economics. There is a debate as to whether this discipline is an art or science and sometimes described by scientists as pseudoscience.[2][3]
Không  giống như các khoa học vật lý, nơi nghiên cứu một hệ thống hẹp hơn và  cụ thể hơn, nghiên cứu tương lai liên quan đến một hệ thống thế giới lớn  hơn và phức tạp hơn. Phương  pháp luận và kiến thức ít được chứng minh nhiều so với khoa học tự  nhiên hoặc ngay cả khoa học xã hội như xã hội học và kinh tế học. Có  một cuộc tranh luận về việc liệu môn học này là một nghệ thuật hay khoa  học và đôi khi được các nhà khoa học mô tả như là giả khoa học.  [2] [3]
Education
Education in the field of futures studies has taken place for some time. Beginning in the United States of America in the 1960s, it has since developed in many different countries.  Futures education encourages the use of concepts, tools and processes  that allow students to think long-term, consequentially, and  imaginatively. It generally helps students to:
  1. conceptualize more just and sustainable human and planetary futures.
  2. develop knowledge and skills of methods and tools used to help  people understand, map, and influence the future by exploring probable  and preferred futures.
  3. understand the dynamics and influence that human, social and ecological systems have on alternative futures.
  4. conscientize responsibility and action on the part of students toward creating better futures.
Thorough documentation of the history of futures education exists, for example in the work of Richard A. Slaughter (2004),[44] David Hicks, Ivana Milojević[45] to name a few.
While futures studies remains a relatively new academic tradition,  numerous tertiary institutions around the world teach it. These vary  from small programs, or universities with just one or two classes, to  programs that offer certificates and incorporate futures studies into  other degrees, (for example in planning, business, environmental studies, economics, development studies, science and technology studies). Various formal Masters-level programs exist on  six continents. Finally, doctoral dissertations around the world have  incorporated futures studies. A recent survey documented approximately  50 cases of futures studies at the tertiary level.[46]
The largest Futures Studies program in the world is at Tamkang University, Taiwan.[citation needed] Futures Studies is a required course at the undergraduate level, with  between three and five thousand students taking classes on an annual  basis. Housed in the Graduate Institute of Futures Studies is an MA  Program. Only ten students are accepted annually in the program.  Associated with the program is the Journal of Futures Studies.[47]
The longest running Future Studies program in North America was established in 1975 at the University of Houston–Clear Lake.[48] It moved to the University of Houston in 2007 and renamed the degree to Foresight. The program was  established on the belief that if history is studied and taught in an  academic setting, then so should the future. Its mission is to prepare  professional futurists. The curriculum incorporates a blend of the  essential theory, a framework and methods for doing the work, and a  focus on application for clients in business, government, nonprofits,  and society in general.[49]
As of 2003, over 40 tertiary education establishments around the  world were delivering one or more courses in futures studies. The World Futures Studies Federation[50] has a comprehensive survey of global futures programs and courses. The  Acceleration Studies Foundation maintains an annotated list of primary  and secondary graduate futures studies programs.[51]
Organizations such as Teach The Future also aim to promote future studies in the secondary school curriculum  in order to develop structured approaches to thinking about the future  in public school students. The rationale is that a sophisticated  approach to thinking about, anticipating, and planning for the future is  a core skill requirement that every student should have, similar to  literacy and math skills.

Các trang tổng hợp
Các nhà Tương lai học
Danh sách nhà tương lai học - không có người Việt Nam
-----------

Môn Tương lai học gồm có 15 phần, sắp xếp thứ tự trong quá trình giảng dạy như sau:
1- Tương lai học nhập môn; 2- Dự đoán tương lai; 3- Chiến tranh và bạo lực; 4- Quan hệ chủng tộc; 5- Làm việc và nghỉ ngơi; 6- Con người và máy móc; 7- Trí lực; 8- Giao lưu; 9- Sự khống chế của tư tưởng; 10- Chính trị học của ngày mai; 11- Dân số; 12- Thành thị hoá; 13- Di truyền học; 14- Tuổi thọ trung bình; 15- Thế nào là con người?
Việc giảng dạy các phần kết hợp với các trò chơi và hoạt động mô phỏng. Hoạt động mô phỏng là một hình thức học tập hoàn toàn mới, thực sự đưa học sinh đi vào thực tế để giáo dục toàn diện. Một ví dụ: Nhà trường phân công giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh, tổ chức cho các em chuyển qua sống ở một ngôi nhà khác (không phải nhà mình) một thời gian nào đó ( có thể đợt 1 là 1 tháng, đợt 2 là 1 tuần, đợt 3 là 1ngày… Qua đó, giúp học sinh thể nghiệm và học cách sống với cuộc sống luôn luôn vận động, biến đổi, thậm chí thay đổi thất thường, một hiện tượng thường gặp trong tương lai. Các em phải làm quen với những con người mới, tìm cách thích ứng nhanh chóng với những đòi hỏi của môi trường mới đó và trở thành những người năng động, sáng tạo.
Sau khi kết thúc phần học bài và chơi trò chơi, học sinh sẽ làm bài tập theo yêu cầu của môn học Thế kỷ XXI. Môn học này có 6 nội dung là:
1- Tiếp cận và sử dụng tin học, bao gồm cả thư viện sách tham khảo, các bộ nhớ của máy tính, các tài liệu liên quan đến kinh doanh và cơ cấu chính phủ…; 2- Bồi dưỡng tư duy mạch lạc, bao gồm phân biệt được ngữ nghĩa học, lôgíc học, số học, soạn thảo trên máy tính, phương pháp dự đoán, tính sáng tạo tư duy…; 3- Bồi dưỡng những kĩ năng thông đạt hiệu quả, bao gồm diễn thuyết trước đám đông người, ngữ pháp, tu từ, thể chữ, hội hoạ, nhiếp ảnh, quay phim, vẽ đồ án; 4- Tìm hiểu con người và môi trường sống, gồm các môn vật lí, hoá – lí, hoá học, thiên văn học, địa chất và địa lí học, tiến hoá luận, dân số…; 5 – Tìm hiểu con người và xã hội, gồm luật tiến hoá của nhân loại, sinh lí học, ngôn ngữ học, văn hoá nhân loại học, tâm lí học xã hội, chủng tộc học, pháp luật, hình thái biến đổi ngành nghề, vấn đề tồn tại và tiếp diễn của loài người…; 6- Năng lực cá nhân, gồm ma lực sinh lí và sự cân bằng sinh lí, huấn luyện mưu sinh và tự vệ, an toàn, dinh dưỡng, vệ sinh, giới tính, tiêu dùng và tài sản cá nhân, phương thức học tập tối ưu và sách lược, nghệ thuật nhớ, động cơ tự thân và nhận thức tự thân.
Nội dung môn học Thế kỉ XXI rất rộng, gồm nhiều vấn đề quan thiết với con người. Mục đích của nó nhằm tăng cường vai trò, địa vị của con người trong xã hội và năng lực thích ứng với tương lai. đặc trưng của môn học không chỉ là sự chuyển tải hệ tri thức đặc định tới học sinh mà là quá trình của sự phát triển của chính đối tượng người học.
Nội dung môn học Thế kỉ XXI luôn luôn được bổ sung để không ngừng hoàn thiện hơn nhằm đạt đến nội dung nhất thể hoá. Khi đó, nội dung học tập và quá trình phát triển thống nhất làm một. Nội dung học tập không còn coi thông tin là đặc trưng mà là nằm trong mối quan hệ giữa bối cảnh của thông tin với ý nghĩa: Quá trình phát triển không chỉ lấy phương pháp làm đặc trưng mà hướng tới nội dung, không ngừng mở rộng quan hệ với nội dung.
Môn học Thế kỷ XXI là quá trình thầy trò cùng tìm kiếm tri thức. Thầy giáo không còn là đại diện phát ngôn quyền uy về tri thức và khống chế toàn diện việc tổ chức và phát triển môn học mà xuất hiện chủ yếu với tư cách người hướng dẫn và hiệp lực. Học sinh không còn là người tiếp thu tri thức một cách thụ động mà tích cực tham gia vào việc phát triển môn học. Vì thế, mục tiêu của môn học không phải được xác định trọn vẹn ngay từ đầu mà trong quá trình thầy trò thực hiện có thể căn cứ vào tình hình thực tế để điều chỉnh. Việc tổ chức môn học, nắm nội dung học tập nhiều khi vượt ra ngoài giới hạn bài vở, chuyển từ việc nhấn mạnh yêu cầu tích luỹ tri thức đến việc động viên, khuyến khích, giúp đỡ học sinh phát hiện và sáng tạo ra kiến thức mới.
Tiếp theo sự ra đời môn học Thế kỷ XXI là sự xuất hiện nhiều môn học mới như: Kế hoạch tương lai, Địa lí tương lai, Xã hội tương lai, Ước lượng khoa học kĩ thuật tương lai. Các nguyên tắc xây dựng các môn học mới là: 1- Giáo trình giúp ích cho học sinh thích nghi với xã hội; 2- Giáo trình giúp ích cho học sinh tự lí giải; 3- Giáo trình giúp ích cho học sinh vị thành niên lí giải sự đầu tư của mình đối với tương lai; 4- Giáo trình giúp ích cho học sinh tìm hiểu phương hướng có tính biến đổi của xã hội và định vai trò của mình trong quá trình biến đổi đó; 5- Giáo trình giúp ích cho học sinh mang những điều học tập ở giảng đường chuyển hoá thành trách nhiệm tương lai.
Cùng với sự xuất hiện các môn học mới là sự thay đổi trong việc đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục. Việc đánh giá học sinh trong quá trình thực hiện các môn học thời “tương lai” không phải ở trí nhớ của họ mà ở chất lượng tham gia học tập và khẳng định vai trò, vị trí của mình, ở sự trưởng thành, thích ứng với yêu cầu của đời sống xã hội. Học sinh có thể chủ động dự kiến thời gian biểu cho các giai đoạn phát triển trong tương lai của mình (tốt nghiệp, tìm được việc làm…), đi vào tìm hiểu những lĩnh vực rộng lớn như lí thuyết trò chơi, lựa chọn quyết định cho mình trong điều kiện không xác định, phân tích giá trị, nội dung, điều khiển học…
Táo bạo hơn nữa, dự báo phát triển giáo dục nước Mỹ còn cho ra đời kế hoạch “năm 2061” (năm mà sao chổi Haclây lại xuất hiện gần kề trái đất) đặt vấn đề khi đó nhân dân Mỹ cần những tố chất gì, học sinh tiểu học, trung học cần nắm vững những khái niệm cơ bản nào nhất để có được năng lực tổng hợp… đó là cơ sở để xác định môn học, soạn sách giáo khoa, nghiên cứu lâu dài vấn đề giáo dục. Kế hoạch “2061” là một kế hoạch dài hạn mang tính chiến lược, bắt nguồn từ những dự báo khoa học tiên tiến, được cụ thể hoá bằng những chương trình hành động ngắn hạn với tính khả thi cao.
Bất cứ nền giáo dục nào, nếu muốn đạt trình độ phát triển cao đều phải xây dựng chiến lược hướng tới tương lai: Đầu tư vào nguồn vốn con người, tăng cường đội ngũ nhân lực trình độ cao để chiếm lĩnh vị trí cạnh tranh toàn cầu.
Với sự phát triển của khoa học dự báo, của dự báo phát triển giáo dục và sự ra đời của môn Tương lai học, là sự xuất hiện của một quan niệm mới: “Tương lai sẽ quyết định hiện tại”. Theo xu thế đó, ngay từ những năm 90 của thế kỷ XX, ngành giáo dục nhiều nước đã xem xét lại nội dung các môn học của mình, từ đó sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung để vững vàng tiến vào thế kỉ XXI trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới. Bằng việc thực hiện các môn học Thế kỉ XXI, công cuộc cải cách giáo dục sẽ mang một tầm vóc mới. Những thủ tục cũ sẽ bị phá vỡ, lớp học sẽ được mở rộng vô hạn độ. Thầy trò cùng hợp tác để chuẩn bị cho học sinh hướng tới tương lai, có vai trò tích cực xây dựng tương lai.
Giáo dục Việt Nam nằm trong xu thế phát triển chung của thời đại. Công tác dự báo trong quản lý giáo dục Việt Nam cần phải được coi trọng hơn nữa, giúp cho việc lập Chiến lược phát triển giáo dục và thực hiện các kế hoạch phát triển theo những bước đi cụ thể, với một lộ trình khoa học, tiên tiến, vững chắc. Giáo dục Việt Nam phải lấy việc phát huy nội lực làm chính, kết hợp với việc trao đổi, học tập kinh nghiệm của các nước có nền giáo dục phát triển để chấn hưng giáo dục nước nhà, thực hiện chất lượng và hiệu quả thực chất.
Tác giả bài viết: Đỗ Quốc Bảo
------------------
A survey of 108 futurists[5] found the following shared assumptions:
  1. We are in the midst of a historical transformation. Current times are not just part of normal history.
  2. Multiple perspectives are at heart of futures studies, including  unconventional thinking, internal critique, and cross-cultural  comparison.
  3. Consideration of alternatives. Futurists do not see themselves as  value-free forecasters, but instead aware of multiple possibilities.
  4. Participatory futures. Futurists generally see their role as  liberating the future in each person, and creating enhanced public  ownership of the future. This is true worldwide.[clarification needed]
  5. Long-term policy transformation. While some are more policy-oriented  than others, almost all believe that the work of futures studies is to  shape public policy, so it consciously and explicitly takes into account  the long term.
  6. Part of the process of creating alternative futures and of  influencing public (corporate, or international) policy is internal  transformation. At international meetings, structural and individual  factors are considered equally important.
  7. Complexity. Futurists believe that a simple one-dimensional or  single-discipline orientation is not satisfactory. Trans-disciplinary  approaches that take complexity seriously are necessary. Systems  thinking, particularly in its evolutionary dimension, is also crucial.
  8. Futurists are motivated by change. They are not content merely to  describe or forecast. They desire an active role in world  transformation.
  9. They are hopeful for a better future as a "strange attractor".
  10. Most believe they are pragmatists in this world, even as they  imagine and work for another. Futurists have a long term perspective.
  11. Sustainable futures, understood as making decisions that do not  reduce future options, that include policies on nature, gender, and  other accepted paradigms. This applies to corporate futurists and other  non-governmental organizations. Environmental sustainability is reconciled with the technological, spiritual, and  post-structural ideals. Sustainability is not a "back to nature" ideal,  but rather inclusive of technology and culture.
----------
The Futurist Mindset
The Futurist Mindset is a framework for approaching all aspects of  life with an open and constructive perspective. This framework can be  applied to art, science, technology, government, philosophy or virtually  any aspect of our daily lives. People operating with a Futurist Mindset  are free thinkers, able to step back from the intangible societal  influences and create better choices for themselves, their organizations  and society at large.
The Futurist Mindset is best characterized by the following traits:  Being adaptive and resilient in the face of change. A neutral position,  i.e. a willingness to hold and evaluate multiple possible current  realities, operating with an understanding that two realities can be  evaluated simultaneously. Conscious use of foresight, hindsight, and  insight to have more choice. Being empathetic to others and their views.  Taking a keen interest in the technological advances of the current  day, so as to have an improved understanding of how the future may  unfold tomorrow.
People who operate with a Futurist Mindset are consciously working to  create a more inclusive future and are well equipped to take on the  challenges of our deepest and most intractable problems of not just  today, but importantly tomorrow.[20]
---------


“Six Pillars” Model Summarised
Mapping the Present and the Future - through methods and tools such as the futures triangle and the futures landscape.
Anticipating the Future - through methods such as emerging issues analysis and the futures wheel.
Timing the Future - understanding the grand patterns of change, macrohistory and macrofutures.
Deepening the Future - through methods such as causal layered analysis and multiple selves theory.
Creating Alternatives to the Present - through methods such as scenarios and nuts and bolts.
Transforming the Present and Creating the Future - through visioning, backcasting, anticipatory action learning and the transcend conflict resolution method.
--------
----------
9 nguyên tắc tương lai


1. Vượt qua Công nghệ chứ không trở thành Công nghệ
2. Tương lai là một Tư duy chứ không phải là một Khung thời gian
3. Dữ liệu là một loại Dầu mới, 
4. Trí thông minh nhân tạo có ảnh hưởng đến Nhân tính hơn là Cách mạng Công nghiệp
5. Tất cả các tiến trình Công nghệ sẽ tiến tới Con người nở hoa
6. Không xem xét Các yếu tố ngoại cảnh trong Mô hình kinh doanh sẽ làm cho Không bền vững
7. Lãnh đạo trong Đạo đức Số sẽ trở thành Lợi thế cạnh tranh cốt yếu
8. Tạm biệt Vòng lặp, Xin chào Chỉ có Con người
9. Trong một Tương lai Số, chỉ có Nhân tính của chúng ta mới tạo ra sự khác biệt

-----
Tương lai mới nổi


Điểm bùng phát
2029: AGI Artificial General Intelligence
2040: ASI Artificial Super Intelligence
-------
Các hội đoàn thể

--------
Tin tức