NÊN BIẾT CÁI GÌ KHI LÀM NGHỀ SẢN PHẨM (PRODUCT) CÁC THỂ LOẠI?
Some people only listen to, and believe what they want to hear. The truth to them, is irrelevant. Làm sản phẩm thì cũng chán chê,...
Some people only listen to, and believe what they want to hear. The truth to them, is irrelevant.
Làm sản phẩm thì cũng chán chê, failed thì cũng vài... chục lần.
Nên cảm thấy mấy cái việc như "Design thinking"; "user pain points"; "user research"; "Prioritization";"UX design"; "Metrics";.... quan trọng vãi cả chưởng, nhưng chả đủ vào đâu nên toy xin phép được liệt kê thêm một vài thứ hay ho:
1. Framework
Giờ thử sai mãi đến bao giờ, nên dựa trên cái gì nó mang tính định lượng một tí để giảm thiểu rủi ro và đưa ra quyết định nó dễ dàng hơn, về mặt cơ bản:
a. Righ Customer: User là ai? bị gì? cần gì? nhu cầu đủ lớn không?...
b. Right Thing: Features (priority ra sau, flow UI, UX như thế nào), Metrics ra làm sau, lát cắt sơ sơ là gì, chuỗi của những lát cắt đó là gì...
c. Right Channels: FB/Google/ Offline or micro influencers...
d. Right Model: free/ premium/subscription..
>>>>>>>>product-market-fit-isnt-enough
Nếu nhìn vào thì tương lai (3-5 năm) thì có thể chia sơ sơ thành các dạng:
+ Có quan tâm đến tương lai không.
+ Quan tâm nhưng không dự đoán, không biết.
+ Quan tâm có biết nhưng không có năng lực để xen vào thay đổi.
+ Quan tâm có biết có năng lực thay đổi nhưng không muốn thay đổi.
+ Quan tâm có biết có năng lực thay đổi nhưng thay đổi 1 phần.
+ Quan tâm có biết có năng lực thay đổi và thay đổi hoàn toàn.
+ Quan tâm nhưng không dự đoán, không biết.
+ Quan tâm có biết nhưng không có năng lực để xen vào thay đổi.
+ Quan tâm có biết có năng lực thay đổi nhưng không muốn thay đổi.
+ Quan tâm có biết có năng lực thay đổi nhưng thay đổi 1 phần.
+ Quan tâm có biết có năng lực thay đổi và thay đổi hoàn toàn.
Bà con quan tâm có thể nghiên cứu thêm BlackSwan, Antifragile chứ mình cũng không biết mình đang nói gì đâu.
2. Hacking Growth
Khái quát thêm để tăng userbase về growth team, growth process và north star metrics bên cạnh AARRR (sau này có thể một chữ A nữa)
> Awareness
> Acquisition
> Activation
> Retention
> Referral
> Revenue
3. Traction vs Growth
Thế product có bao nhiêu giai đoạn, mỗi giai đoạn có gì quan trọng, build team, metrics, process, goal như thế nào?
4. Cause and Effect
Làm product mà không mạnh cái này thì chết, vào họp toàn các ông nói nhăng nói cuội. Các dạng thường thấy:
a. Anh thấy (cảm thấy) D,M -> anh nghĩ kệ anh
b. Anh nghĩ C,L vì C,C -> nghe có vẻ cũng đúng đúng nhưng các bác lại hay sai vì thiếu dữ kiện, thiếu góc nhìn hoặc thiếu "điểm mù" , thành ra đôi khi data đúng, nhìn sai -> nhận xét sai. Ví dụ:
b. Anh nghĩ C,L vì C,C -> nghe có vẻ cũng đúng đúng nhưng các bác lại hay sai vì thiếu dữ kiện, thiếu góc nhìn hoặc thiếu "điểm mù" , thành ra đôi khi data đúng, nhìn sai -> nhận xét sai. Ví dụ:
xin dẫn link 1 bạn trong Spiderum: https://spiderum.com/bai-dang/Tuong-quan-khong-co-nghia-la-nhan-qua-geh
Nên việc giữa 2 đối tượng A,B trong 1 chuỗi sẽ có thể có:
A -> B; B -> A
C -> A, B or D-> C -> A,B
or A#B
Thật ra mình cũng hay nói tào lao, nhưng cố gắng nghĩ sâu hơn tí để đỡ lệch pha nhằm giảm cả cái mớ quy trình sau cái kết luận đó.
5. Traction
Sau khi mình làm product rồi thì phát hiện ra việc đưa nó đến người dùng, vẽ vời creatives, chạy campaigns thú vị phết và nó cũng quan trọng vãi. Vì target sai pool, sai user, sai thời điểm, sai content là cả cái phần phía sau ăn hành ngay. Nên có cái nhìn chung về traction cũng như có thể tận dụng tối đa được nó:
Targeting blogs
Traditional publicity (e.g. magazines, TV, etc)
Unconventional PR (e.g. publicity stunt)
Search Engine Marketing (SEM)
Social and Display Ads
Offline ads
Search Engine Optimization (SEO)
Content marketing
Email marketing
Viral marketing
Engineering as marketing
Business Development (BD)
Sales
Affiliate programs
Existing platforms
Trade shows
Offline events
Speaking engagement
Community building
6. Leadership
Ai mà hỏi toy What? Why? liên quan đến leadership thì thôi đi ăn kem xôi dừa nhé, để có tí ngọt ngào chứ ko là toy dỗi đấy.
Giờ không biết mình đang đứng ở đâu thì sao biết mình cần đi đến đâu? thiếu gì? cần gì?
7. Habit + Retention
Ai mà xem phim Basic Instinct (1992), chắc cũng khát khao lắm để mà đủ trình như vậy. Vâng, làm sản phẩm thời đại này nó không có chỗ cho "Education", "Enforement" đâu. Làm sao mà tạo ra journey để làm gì người ta cũng nằm trong tay mình, thích hay không thích đều được định sẳn ta hay gọi là "tự do trong khuôn khổ"
EDUCATION, ENFORCEMENT, ENGINEERING
Ví dụ: yêu cầu lái xe chậm khi vào khu dâu cư:
+ Education: bảng hướng dẫn
+ Enforcement: phạt tiền giam xe,
+ Engineering: xây gờ giảm tốc
"In all chaos there is a cosmos, in all disorder a secret order--Carl Jung
Bài viết đòi hỏi người đọc phải có:
1. Kiến thức nền tảng: nếu không có thì đi ăn kem xôi vậy. Thường thì product làm phần market/product chứ ko làm phần channel/model nên ko hiểu hết, đưa ra những hypothesis sai lầm, thiếu cơ sở.
2. Mở lòng: Ngôn ngữ lủng củng khó hiểu, nội dung mới lạ khó hiểu.
Comfort zone -> fear zone -> learning zone -> growth zone
3. Cày bừa: Toàn tóm tắt vầy đọc sơ sao hiểu. Chuẩn rồi mỗi cái quotes, tác giả hoặc những thứ được đề cập đều liên quan và ẩn chứa nội dung trong đó, lướt qua mà ko biết thì điếc luôn
4. Có tí cầu toàn: Ko có thì đọc cho vui rồi lại đi ăn kem xôi tiếp.
1. Kiến thức nền tảng: nếu không có thì đi ăn kem xôi vậy. Thường thì product làm phần market/product chứ ko làm phần channel/model nên ko hiểu hết, đưa ra những hypothesis sai lầm, thiếu cơ sở.
2. Mở lòng: Ngôn ngữ lủng củng khó hiểu, nội dung mới lạ khó hiểu.
Comfort zone -> fear zone -> learning zone -> growth zone
3. Cày bừa: Toàn tóm tắt vầy đọc sơ sao hiểu. Chuẩn rồi mỗi cái quotes, tác giả hoặc những thứ được đề cập đều liên quan và ẩn chứa nội dung trong đó, lướt qua mà ko biết thì điếc luôn
4. Có tí cầu toàn: Ko có thì đọc cho vui rồi lại đi ăn kem xôi tiếp.
Phát triển bản thân
/phat-trien-ban-than
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất