Oke, ma quỷ là có thật. Vậy chúng ta phải tin theo sự mô tả nào trong những mô tả dưới đây về thế giới tâm linh đây?I. Những học thuyết phổ biến về sự sống sau khi chết.1. Độc thần giáo Sau khi chết, ta sẽ về với thượng đế. Trần gian này là cõi tạm, linh hồn chúng ta thuộc về thượng đế. Chết thì sẽ trở về với thượng đế. Vũ trụ này chỉ có duy nhất một thượng đế, dù bạn là người của quốc gia nào, văn hóa nào đi chăng nữa, linh hồn của bạn vẫn thuộc về ngài.Đó là niềm tin chung của đa số các tôn giáo độc thần. Và dĩ nhiên nếu bạn tin vào điều này, thì coi như bạn đã không tin vào thuyết luân hồi chuyển kiếp của Hinđu giáo, hoặc thuyết 3 hồn 7 vía, hay thuyết cửu khiếu thất khiếu cùng các dị bản khác của Việt Nam.2. Thần thoại Trung Hoa. (có thể là đạo Mẫu)Sau khi chết, bạn sẽ được xuống âm phủ gặp diêm vương, sẽ có đầu trâu mặt ngựa (hoặc Hắc Bạch Vô Thường) dẫn bạn xuống để nghe phán quyết cảu diêm vương, ngài sẽ phán quyết xem bạn có được đầu thai, hay sẽ bị đày xuống hỏa ngục hay không. Niềm tin này có sự kết hợp với quan điểm luân hồi chuyển kiếp của Hinđu giáo, có lẽ nó là sự kết hợp giữa tin ngưỡng Trung Hoa với văn hóa du nhập từ Ấn Độ. 3. Luân hồi chuyển kiếp. Đây là quan điểm phổ biến trong Phật giáo, nhưng phải lưu ý là nó không phải quan điểm nhất quán, vì vẫn có nhiều trường phái khác của phật giáo không thừa nhận niềm tin này. Niềm tin cho rằng chết là sẽ đầu thai sang kiếp sống mới, và linh hồn thì luôn luôn mắc kẹt mãi trong vòng luân hồi, chết rồi đầu thai, rồi lại đầu thai mãi như vậy. Trong phật giáo ít khi mô tả về địa ngục, diêm vương, hay đầu trâu mặt ngựa, Hắc Bạch Vô Thường hơn. Họ thường nhấn mạnh nhiều về luật ở hiền gặp lành, ác dạ ác báo, mà nghiệp báo sẽ đến một cách tự nhiên chứ không cần phải có ai đó phải ra tay trừng phạt. Tất nhiên là cũng tùy trường phái, Phật giáo có rất nhiều trường phái khác nhau, và mỗi trường phái cũng thường diễn giải khác nhau về nghiệp, về luật nhân quả và sự trừng phạt linh hồn. Và cũng có trường phái phật giáo không chủ trương miệu tả về cuộc sống sau khi chết, coi đó là điều không đáng bận tâm. Thậm chí có cả nhiều nhà sư theo thuyết vô thần.4. Thất khiếu, cửu khiếu - 3 hồn 7 vía.Mình không rõ đây là quan điểm xuất phát từ văn hóa nào, nhưng nó phổ biến ở Việt Nam và đạo Mẫu. Nó cũng có kết hợp nhiều với Phật Giáo. Sau khi chết thì linh hồn chia thành nhiều mảnh, rời rạc, không phải một thể thống nhất. Nguyên lý này sẽ kết hợp với những lý thuyết từ các tôn giáo khác, tùy cách bạn diễn giải sao cho phù hợp với đức tin của mình.5. Ai tin vào tín ngưỡng nào thì sau khi chết họ sẽ trở thành hồn ma theo tín ngưỡng đó. Tức là nếu bạn theo đạo độc thần giáo, bạn sẽ được về với thượng đế (hoặc gặp quỷ sa tăng). Còn nếu bạn tin vào tín ngưỡng Đông Á thì bạn sẽ gặp diêm vương. Còn bạn không tin cái gì thì chắc bạn sẽ biến mất đúng theo cách bạn tin
Oke, ma quỷ là có thật. Vậy chúng ta phải tin theo sự mô tả nào trong những mô tả dưới đây về thế giới tâm linh đây?
Những học thuyết phổ biến về sự sống sau khi chết.
Độc thần giáo
 Sau khi chết, ta sẽ về với thượng đế. Trần gian này là cõi tạm, linh hồn chúng ta thuộc về thượng đế. Chết thì sẽ trở về với thượng đế. Vũ trụ này chỉ có duy nhất một thượng đế, dù bạn là người của quốc gia nào, văn hóa nào đi chăng nữa, linh hồn của bạn vẫn thuộc về ngài.Đó là niềm tin chung của đa số các tôn giáo độc thần. Và dĩ nhiên nếu bạn tin vào điều này, thì coi như bạn đã không tin vào thuyết luân hồi chuyển kiếp của Hinđu giáo, hoặc thuyết 3 hồn 7 vía, hay thuyết cửu khiếu thất khiếu cùng các dị bản khác của Việt Nam.2. Thần thoại Trung Hoa. (có thể là đạo Mẫu)
Sau khi chết, bạn sẽ được xuống âm phủ gặp diêm vương, sẽ có đầu trâu mặt ngựa (hoặc Hắc Bạch Vô Thường) dẫn bạn xuống để nghe phán quyết cảu diêm vương, ngài sẽ phán quyết xem bạn có được đầu thai, hay sẽ bị đày xuống hỏa ngục hay không. Niềm tin này có sự kết hợp với quan điểm luân hồi chuyển kiếp của Hinđu giáo, có lẽ nó là sự kết hợp giữa tin ngưỡng Trung Hoa với văn hóa du nhập từ Ấn Độ. 3. Luân hồi chuyển kiếp. Đây là quan điểm phổ biến trong Phật giáo, nhưng phải lưu ý là nó không phải quan điểm nhất quán, vì vẫn có nhiều trường phái khác của phật giáo không thừa nhận niềm tin này. Niềm tin cho rằng chết là sẽ đầu thai sang kiếp sống mới, và linh hồn thì luôn luôn mắc kẹt mãi trong vòng luân hồi, chết rồi đầu thai, rồi lại đầu thai mãi như vậy. Trong phật giáo ít khi mô tả về địa ngục, diêm vương, hay đầu trâu mặt ngựa, Hắc Bạch Vô Thường hơn. Họ thường nhấn mạnh nhiều về luật ở hiền gặp lành, ác dạ ác báo, mà nghiệp báo sẽ đến một cách tự nhiên chứ không cần phải có ai đó phải ra tay trừng phạt. Tất nhiên là cũng tùy trường phái, Phật giáo có rất nhiều trường phái khác nhau, và mỗi trường phái cũng thường diễn giải khác nhau về nghiệp, về luật nhân quả và sự trừng phạt linh hồn. Và cũng có trường phái phật giáo không chủ trương miệu tả về cuộc sống sau khi chết, coi đó là điều không đáng bận tâm. Thậm chí có cả nhiều nhà sư theo thuyết vô thần.4. Thất khiếu, cửu khiếu - 3 hồn 7 vía.Mình không rõ đây là quan điểm xuất phát từ văn hóa nào, nhưng nó phổ biến ở Việt Nam và đạo Mẫu. Nó cũng có kết hợp nhiều với Phật Giáo. Sau khi chết thì linh hồn chia thành nhiều mảnh, rời rạc, không phải một thể thống nhất. Nguyên lý này sẽ kết hợp với những lý thuyết từ các tôn giáo khác, tùy cách bạn diễn giải sao cho phù hợp với đức tin của mình.5. Ai tin vào tín ngưỡng nào thì sau khi chết họ sẽ trở thành hồn ma theo tín ngưỡng đó. Tức là nếu bạn theo đạo độc thần giáo, bạn sẽ được về với thượng đế (hoặc gặp quỷ sa tăng). Còn nếu bạn tin vào tín ngưỡng Đông Á thì bạn sẽ gặp diêm vương. Còn bạn không tin cái gì thì chắc bạn sẽ biến mất đúng theo cách bạn tin 😆.Nhưng nếu tin theo cách này thì đồng thời niềm tin đó lại mâu thuẫn với các tôn giáo độc thần. Vì với độc thần giáo, bạn có tin hay không thì cuối cùng bạn cũng phải hối hận trước ngài mà thôi.Mà nếu như đức tin của 1 trong số các tôn giáo độc thần là đúng, thì không biết những người thờ cúng sai cách cho bị coi là có tội không nhỉ? Mấy ông thầy chùa, hoặc mấy anh chị thờ đạo mẫu thì sao? Họ có tội đối với thượng đế không ta?Trong số những lý thuyết phổ biến về thế giới sau khi chết mà mình nêu ra ở trên, liệu lý thuyết nào là đáng tin nhất đây??
Miêu tả đặc điểm của hồn ma. Mình từng có rất nhiều thắc mắc về hồn ma, và đăng câu hỏi của mình lên rất nhiều diễn đàn, và nhận về hàng tá câu trả lời khác nhau. Có rất nhiều người miêu tả về ma quỷ rất chân thực như thể họ biết rõ về ma lắm, nhưng tiếc là mỗi người nói một kiểu. Chẳng hạn:
Những người có vấn đề tâm lý như bị trầm cảm stress, bị thần kinh, những căn bệnh đó là bệnh tâm lý, chỉ tồn tại ở thể xác của họ, hay là bệnh tồn tại ở linh hồn? Vì linh hồn đại diện cho ý thức mà. Sau khi họ chết, họ có trở thành một linh hồn trầm cảm không? Hay là sau khi chết thì sẽ trở thành minh mẫn?
Ma có đi xuyên tường không? Ma có nhìn thấy chúng ta không? Ma có hình dạng giống người hay như thế nào? Đã có nhiều văn hóa miêu tả về ma quỷ với những hình dạng dị hởm, như cổ dài thòng lọng, lưỡi dài, mặc áo trắng xõa tóc. Cũng có những văn hóa miêu tả về ma là những thực thể sống, có thể sờ, chạm vào và chúng sở hữu sức mạnh vật lý. Lại có nơi coi ma chỉ là những “âm khí” mơ hồ, không thể sờ, không thể chạm vào.
Gần đây còn có nhiều nỗ lực xây dựng lý thuyết về ma theo cách mô tả sao cho nó đỡ phản khoa học, tức là nghe nó hợp lý về mặt khoa học hơn chẳng hạn – Ma là sóng điện từ, hay ma là sóng hạ âm, ma chỉ là một dạng năng lượng, tuy nhiên vẫn chỉ là nói sao cho nó “nghe có vẻ khoa học”, chứ thực chất nói sâu về các khái niệm vật lý kể trên thì “hồn ma” mà họ nói tới lại chưa đáp ứng được điều kiện của ma cho lắm.
Ma có bị đuổi đi nhờ mấy bài đốt vía không?
Mấy bài cúng bái, đốt bùa có thực sự gây ảnh hưởng nào đó tới một hồn ma, làm ma sợ, hay thậm chí là thao túng được suy nghĩ của ma không?
Nếu các phương pháp để thao túng ma quỷ theo ý của mình là đúng, vậy tại sao lại có nhiều phương pháp khác nhau ở các văn hóa khác nhau vậy? Chẳng hạn đốt vía thực sự có thể đuổi được ma, thì tại sao đốt vía chỉ xuất hiện ở Việt Nam? Sao các nơi khác không làm vậy? Không lẽ chỉ có ma ở Việt Nam mới sợ vía? Mỗi một nơi lại có một kiểu cúng, làm lễ khác nhau để xử lý các vấn đề về ma ám. Nếu thế giới tâm linh có thật, tại sao chúng ta không có cùng một phương pháp cho vấn đề tâm linh? Tại sao có nơi thì trấn áp ma quỷ bằng nước thánh, có nơi lại trấn áp bằng bùa?
Nếu lý thuyết “ai tin cái nào chết theo cái đó” là đúng, vậy những người theo đạo Công Giáo ở Việt Nam chẳng hạn, họ có thể làm lễ theo kiểu Công Giáo để thao túng một con ma trong nhà một người dân theo đạo Mẫu không? Có khi nào ma Châu Á lại đi lạc sang châu Âu và ngang nhiên đi vào nhà thờ, hay ngược lại một con ma theo đạo Công Giáo có thể miễn nhiễm với lợi tụng kinh của sư thầy không?
Mình là người phân vân không biết nên tin theo cái nào, vậy sau khi chết mình có biến mất không? Hay mình sẽ bị thượng đế trừng phạt? Hay là sẽ đầu thai? Mình rơi vào trường hợp nào đây? Mình sẽ là ma gì? Liệu mình có cần người ta đốt vàng mã không nhỉ?
Bạn thì sao, nếu sau khi bạn chết mà tính cách và ý thức không thay đổi nhiều, liệu bạn có đi hù dọa, nhát người ta không? :v
TÓM LẠI NẾU MA QUỶ CÓ THẬT, MÌNH NÊN NGHE THEO AI ĐÂY??
.Nhưng nếu tin theo cách này thì đồng thời niềm tin đó lại mâu thuẫn với các tôn giáo độc thần. Vì với độc thần giáo, bạn có tin hay không thì cuối cùng bạn cũng phải hối hận trước ngài mà thôi.Mà nếu như đức tin của 1 trong số các tôn giáo độc thần là đúng, thì không biết những người thờ cúng sai cách cho bị coi là có tội không nhỉ? Mấy ông thầy chùa, hoặc mấy anh chị thờ đạo mẫu thì sao? Họ có tội đối với thượng đế không ta?Trong số những lý thuyết phổ biến về thế giới sau khi chết mà mình nêu ra ở trên, liệu lý thuyết nào là đáng tin nhất đây??II. Miêu tả đặc điểm của hồn ma. Mình từng có rất nhiều thắc mắc về hồn ma, và đăng câu hỏi của mình lên rất nhiều diễn đàn, và nhận về hàng tá câu trả lời khác nhau. Có rất nhiều người miêu tả về ma quỷ rất chân thực như thể họ biết rõ về ma lắm, nhưng tiếc là mỗi người nói một kiểu. Chẳng hạn:1. Những người có vấn đề tâm lý như bị trầm cảm stress, bị thần kinh, những căn bệnh đó là bệnh tâm lý, chỉ tồn tại ở thể xác của họ, hay là bệnh tồn tại ở linh hồn? Vì linh hồn đại diện cho ý thức mà. Sau khi họ chết, họ có trở thành một linh hồn trầm cảm không? Hay là sau khi chết thì sẽ trở thành minh mẫn?2. Ma có đi xuyên tường không? Ma có nhìn thấy chúng ta không? Ma có hình dạng giống người hay như thế nào? Đã có nhiều văn hóa miêu tả về ma quỷ với những hình dạng dị hởm, như cổ dài thòng lọng, lưỡi dài, mặc áo trắng xõa tóc. Cũng có những văn hóa miêu tả về ma là những thực thể sống, có thể sờ, chạm vào và chúng sở hữu sức mạnh vật lý. Lại có nơi coi ma chỉ là những “âm khí” mơ hồ, không thể sờ, không thể chạm vào.Gần đây còn có nhiều nỗ lực xây dựng lý thuyết về ma theo cách mô tả sao cho nó đỡ phản khoa học, tức là nghe nó hợp lý về mặt khoa học hơn chẳng hạn – Ma là sóng điện từ, hay ma là sóng hạ âm, ma chỉ là một dạng năng lượng, tuy nhiên vẫn chỉ là nói sao cho nó “nghe có vẻ khoa học”, chứ thực chất nói sâu về các khái niệm vật lý kể trên thì “hồn ma” mà họ nói tới lại chưa đáp ứng được điều kiện của ma cho lắm.3. Ma có bị đuổi đi nhờ mấy bài đốt vía không?Mấy bài cúng bái, đốt bùa có thực sự gây ảnh hưởng nào đó tới một hồn ma, làm ma sợ, hay thậm chí là thao túng được suy nghĩ của ma không?Nếu các phương pháp để thao túng ma quỷ theo ý của mình là đúng, vậy tại sao lại có nhiều phương pháp khác nhau ở các văn hóa khác nhau vậy? Chẳng hạn đốt vía thực sự có thể đuổi được ma, thì tại sao đốt vía chỉ xuất hiện ở Việt Nam? Sao các nơi khác không làm vậy? Không lẽ chỉ có ma ở Việt Nam mới sợ vía? Mỗi một nơi lại có một kiểu cúng, làm lễ khác nhau để xử lý các vấn đề về ma ám. Nếu thế giới tâm linh có thật, tại sao chúng ta không có cùng một phương pháp cho vấn đề tâm linh? Tại sao có nơi thì trấn áp ma quỷ bằng nước thánh, có nơi lại trấn áp bằng bùa? Nếu lý thuyết “ai tin cái nào chết theo cái đó” là đúng, vậy những người theo đạo Công Giáo ở Việt Nam chẳng hạn, họ có thể làm lễ theo kiểu Công Giáo để thao túng một con ma trong nhà một người dân theo đạo Mẫu không? Có khi nào ma Châu Á lại đi lạc sang châu Âu và ngang nhiên đi vào nhà thờ, hay ngược lại một con ma theo đạo Công Giáo có thể miễn nhiễm với lợi tụng kinh của sư thầy không?Mình là người phân vân không biết nên tin theo cái nào, vậy sau khi chết mình có biến mất không? Hay mình sẽ bị thượng đế trừng phạt? Hay là sẽ đầu thai? Mình rơi vào trường hợp nào đây? Mình sẽ là ma gì? Liệu mình có cần người ta đốt vàng mã không nhỉ?Bạn thì sao, nếu sau khi bạn chết mà tính cách và ý thức không thay đổi nhiều, liệu bạn có đi hù dọa, nhát người ta không?
TÓM LẠI NẾU MA QUỶ CÓ THẬT, MÌNH NÊN NGHE THEO AI ĐÂY??