Đôi lời về người viết, mình tác giả không phải là người giỏi văn cung không sõi tiếng Việt, tác phẩm "Lão Hạc" của cố nhà văn Nam Cao mình cũng chỉ đọc qua vài lần từ hồi cấp 2 hay cấp 3 gì đó (hồi con nhảy giây bắt bướm). Nhưng mình vẫn xin được viết bài này để thể hiện một cách nhìn khác về tác phẩm để chỉ ra một cách nhìn khác mà cá nhân mình cho đó là cái mà tác giả thực sự muốn truyền tải. Bài viết rất nhiều lỗi chính tả, hành văn lủng củng, lập luận thiếu chặt trẽ, dẫn chứng chua đủ nhưng mình mong mọi người có thể bỏ chút thời gian đóng góp để mình hoàn thiện nội dung.

Cái chết của lão Hạc

    Những tác phẩm của Nam Cao hoặc của những nhà văn hiện thực khác trong giai đoạn trước cách mạng tháng 8 thực sự không phù hợp với học sinh phổ thông thậm trí là đại học. Mình một người đã đi làm một thời gian va trạm không ít có lúc thăng lúc trầm khi ngẫm lại mới thực sự thấm cái người ta vẫn nói về nét đẹp của người nông dân cũng như sự thối nát bế tắc của xã hội thời đó. Và khắc họa rõ nhất trong cái chết của lão Hạc.
   Vì đâu lão Hạc tìm đến cái chết. Con người sống trên đời làm gì có ai không sợ chết ? Có ai không muốn sống ? Lão Hạc cũng đã sống mấy trục năm trên cái cõi đời này dù rằng lão cũng chẳng đi đâu, nhưng lão cũng đã có con lại thằng con trai nữa. Tuy con lão đã đi làm xa, chưa vợ không con nhưng lão vẫn mong một ngày nó về lão sẽ dấm cho nó một đứa con gái trong làng cho nó không cần xinh nhưng đảm đang. Lão sẽ để lại mảnh vườn ngôi nhà cho vợ chồng nó lấy chỗ chui ra chui vào, lão sẽ ở nhà trông cháu phụ giúp vợ trồng nó như bố mẹ lão. Có lẽ cả cuộc đời của người nông dân trong xã hội phong kiến chỉ thế như lão, bố mẹ lão, ông bà lão, như bao thế hệ người Việt từ bao đời nay. Sống khép mình trong lũy tre làng sinh con để cái, có những lúc vất vả cũng có lúc nông nhàn. Nhưng thời thế đã đổi cây muốn lặng mà gió chẳng dừng. Gạo mỗi ngày một kém, lão mất mất việc rồi lão ốm lão cũng già rồi không đi làm thuê được ghì, rồi bão hoa mầu mất sách. Đó lão muốn đi làm, muốn dành tiền cho con lão như vợ lão đã làm. Nhưng không xã hội không cho lão làm, ông trời cũng thế, lão muốn làm việc lao động chân chính nhưng nhưng thế lức mà sức người nhỏ yếu đâu để đấu lại. Một xã hội người khôn của khó, thừa người thiếu việc, thời tiết bất thường, tuổi già. Một con người thật nhỏ bé trước những trái ngang cuộc đời. Có lẽ lối thoát duy nhất cho lão là cái chết lão muốn sống một cách lương thiện nhưng cuộc đời không cho lão lương thiện. Và lão chọn cái chết để được lượng thiện đến cuối đời. Lão bán chó vì khi lão chết thì nó cũng thế thôi. Thu vén được bao nhiêu tốt bếnh nhiều. Xem ra cuộc đời nó còn hơn cuộc đời lão.
Đôi lời ngược viết trong xã hội ngày nay đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh, thiên tai không thiếu những kiếp người như lão Hạc nhưng xã hội không phải của những năm trược. Hãy cố gắng sống tốt và luôn cố gắng hết mình vượt qua nghịch cảnh sẽ luôn có lỗi thoát. Tôi thực sự xúc động khi viết những dòng này.
    Xã hội thực dân đã ép lão phải chết vậy có lẽ xã hội cũ, xã hội phong kiến sẽ tốt hơn xã hội mà bao đời nay cha mẹ, ông bà tổ tiên lão sống. Nhưng không nó chỉ dây lão cách chết.
    Cách lão Hạc chết. Chết nghe thật đáng sợ nhưng có ai không chết ? Quan trọng là chết như thế nào vì cái gì và sau đó ra sao. Lão chết vì lão muốn lương thiện, vì lão muốn của tích cóp cả đời chuyền lại cho con lão vì lão biết đời nó rồi cũng khổ như đời lão. Thằng con lão lương thiện như lão, lão biết, lão nuôi nó từ bé. Nó cũng như lão nghĩ rằng chăm chỉ cố gắng đi làm phu cao su rồi sẽ được đền đáp xứng đáng nhưng lão đâu biết thế nào là thực dân, thế nào là tư bản là bóc lột, con trai lão cũng thế cả cái làng này cũng thế. Những cái đó quá cao xa với lão cái lão nghĩ đến giờ đây có lẽ là chết như nào. Lão có thể nhẩy sông bặc đế vương bao đời trước cung hay làm thế khi thất trận họ nhảy sông để không rời vào tay giặc để chịu ngũ mã phanh thấy lăng trì voi quần ngựa xéo, lão sẽ được chết toàn thây. Nhưng đó là cái chết của bặc đế vương một cái chết xa xỉ với lão. "Cái thằng cha nó chết trôi mất xác" có lẽ con lão sau này sẽ được người ta gọi như thế, thằng con lão đâu được khôn lanh như người ta mà bỏ ngoài tai mấy lới đó, lão hiểu lão không muốn con lão sau về cái làng này phải khổ phải ân hận sống không ngóc đầu lên được. Thế còn treo cổ ? Nó có phần hèn hạ nhưng lão cũng chẳng cao sang gì chưa kể đồ nghề đơn giản lại toàn thây. Nhưng rồi lão nghĩ thế cũng không được tự nhiên cái nhà lão thành ra mất giá nhà có người chết treo cổ sau con lão có sống cung chẳng thể nào thôi nghĩ về cái xác lão lủng lảng treo dưới xà. Mà có muốn bán thì cũng chẳng ai mua thế lại thành ra lão tiêu hụt của con lão nguyên một cái nhà, không được. Hay dùng dao ? Lão không có cái gan đó, muốn đâm chém ai thì cũng phải là người thế nào rồi sau đó lại dềnh dang xem ai đâm lão, có khi lại liên lụy đến người quen. Hay nhịn đói mà chết ? Cũng không được thế thành ra con lão mang tiếng không nuôi được cha để cha nó chết đói à ? Trẻ cậy cha già cậy con. Có lẽ lão mong được ăn no một bữa ăn đến độ bội thực mà chết thế có phải hay. Có chết thì cũng được làm con ma no, nghĩ rồi lão nảy ra một ý hay ăn bả chó ? Cái này khó kiếm nhưng không phải không có lão biết người có thể xin được. Trước khi chết lão được ăn chút gì, lão chết toàn thây người ta có chẳng chỉ nghĩ lão bị bệnh gì đó kỳ lạ hay ma làm thôi. Cái này cũng là sự thường, cái gì không giải thích được thì hẳn là do ma quỷ thần thành. Ai cung cũng chẳng giám độc miệng nói gì, không trời đánh thánh vật. Nghĩ rồi làm lão xin Binh Tư chút bả chó, lão tin Binh Tư cũng chẳng nói cho ai đâu vì cái việc làm này có vẻ vang gì cho cam, chưa kể lão bảo sẽ đãi hắn một bữa.
   Thế đấy xã hội thực dân, xã hội tư bản đẩy con người thiện lương vào chỗ chết. Còn xã hội phong kiến với những lề thói hủ tục như tay đao phủ định hình cái chết của người ta như nào. Một lần nữa bài viết là góc nhìn chủ quan của tác giả sau khi đã va vấp sự đời không nhiều thì ít, trong bài viết có rất nhiều lỗi chính tả cũng như cách hành văn dùng tư chích dẫn v.v.v... rất mong bạn đọc bỏ chút thời gian góp ý để hoàn thiện bài viết cũng như hoàn thiện góc nhìn của tác giá. Mọi ý kiến đều được hoan nghênh. Thân ai một ngày tốt lành với một bài về cái chết.

    Có lẽ bài đăng chỉ là tường chữ văn bi nếu khong rút ra bài học nào cho người đọc.
1. Thất nghiệp, có lẽ đó luôn là vấn đề kể từ khi xuất hiện giai cấp công nhân. Trong xã hội công nghiệp hóa hiện đại hóa thì tình trạng thừa lao động phổ thông thiếu lao động trình độ cao ngày càng nhiều. Không phải tự nhiên lão Hạc tin tưởng đưa hết tiền cho ông giáo. Có lẽ vì nhân cách ông giáo nhưng phần nhiêu lão nghĩ hẳn ông giao cũng không có cái ngày mạt vận như lão.
2. Định kiến xã hội, sống trong một tập thể một xã hội sẽ luôn có định kiến. Sẽ luôn có những tiêu chuẩn chung và mọi người sẽ so sánh nó. Quan trọng phải biết cái nào tốt cái nào xấu và phải làm gì.
3. Thừa kế, lão Hạc chết vì mong bảo tòa khoản tiền để dành cho con lão. Cha mẹ tiết kiệm tiền cho con cái làm vốn làm ăn không có gì xa lạ và cũng là điều tốt như tri thức được truyền lại, hay các đặc điểm di truyền được kế thừa. Như cách lão Hạc dạy con lão bán vườn lấy vợ xong thì làm gì đó là kinh nghiệm người đi trước nó có thể không đúng với hiện tại nhưng nó từng đúng với quá khứ và luôn là kinh nghiệm tốt để học hỏi.