- Không phải Tào Tháo ta mặt dày mà là ta đã sớm không còn để những cương thường, luân lý, dung tục trên thế gian ở trong lòng rồi. Thế gian nói ta là gian hùng nhưng lại không làm gì được một kẻ gian hùng như ta. Bọn người các ngươi tự cho mình quân tử cũng đều bại trong tay kẻ gian hùng là ta đây. Nếu cái giá làm quân tử phải trả là bị lăng nhục, bị chà đạp, bị tiêu diệt, thậm chí là bị giết chết ta thà là một gian hùng có thể thực hiện được hoài bão của mình.
- Từ cổ đến nay “đại gian như trung, đại giả như thật”, trung nghĩa hay gian ác không thể nhìn bề ngoài mà nhận ra được. Có thể các người trước đây đã nhìn lầm Tào Tháo ta, bây giờ lại cũng nhìn nhầm ta, nhưng ta vẫn là ta, ta chưa bao giờ sợ người khác nhìn lầm ta!
LUẬN
- Không phải Tào Tháo ta mặt dày mà là ta đã sớm không còn để những cương thường, luân lý, dung tục trên thế gian ở trong lòng rồi: Rất đúng, tại sao: Về cơ bản giáo dục nói chung các môn tư tưởng nói riêng như: Mác Lê mang tính vĩ mô, tư tưởng HCM mang tính vi mô hơn trên nền tư tưởng Mac Le rồi ĐẠO bao gồm đạo đức, đạo con người, và ĐẠO GIÁO khác... các môn giáo dục công dân được lồng ghép vào dạy với văn hóa (toán, lý, sinh, văn...) các môn tư tưởng để hướng suy nghĩ con người theo ý muốn của những người thông minh hơn. Cách mà truyền bá kiến thức đó gọi là cương thường, luân lý, dung tục. Tóm lại giáo dục là để điều khiển con người hơn là muốn chúng ta tốt lên. Vì những người đứng đầu thông minh hơn chúng ta luôn đi dạy số đông là phải ABC.. XYZ tới một mức kiến thức nhất định nào đó không dạy nữa, luôn giữ cho mình 1 kiến thức cao siêu hơn để dễ bề điều hướng đám đông theo ý họ.
- Giống như sếp đọc nhiều nói nv nghe hay và họ làm theo. Chẳng phải chúng ta cũng đang nghĩ khác, làm khác sao. Xưa đánh trận cũng giống như nay kinh doanh. Hiểu được bản chất nên không còn sợ nợ nữa, ngược lại nợ càng nhiều càng tốt. Cho dù có bại 100 lần nhưng chỉ cần 1 lần thành là cuộc đời thành. Dễ hình dung hơn là dân tộc họ không học nên thấy đèn giao thông không chấp hành, chở ba chở bốn nhưng GThong không bắt, hoặc bắt bị chống đối, với người kinh thì ai giám.
Trong hình ảnh có thể có: văn bản

- Đại gian như trung, đại giả như thật: Cái gì hư quá là ảo mà ảo quá là hư, đúng quá thành sai mà sai quá thành đúng ý ở đây là kết quả đạt được (mục tiêu sau cùng) chứ không nói quá trình và suy nghĩ của con người là đúng hay sai. Có nghĩa là làm theo hướng khác ngược suy nghĩ con người, mọi người cho rằng là sai nhưng kết quả lại đúng thì nó là đúng. Giống như Trum đánh kinh tế TQ ngay cả giáo sư ĐH Colombia Joseph Stigliz, người từng đoạt giải Nobel kinh tế, từng là Chủ tịch Hội đồng cố vấn kinh tế cho TT Bill Clinton đành phải cứng họng. Vì trước đây ông đã đem những kiến thức sách vở hàn lâm giáo điều, cảnh báo ông Trump rằng chớ có đụng vào TQ nhất là chuyện thuế khóa, nếu không thì kinh tế Mỹ sẽ gặp đại họa? Ông Giáo sư đánh giá ông Trump là người không biết kinh tế?
Giải thích câu đại gian như trung, đai giả như thật: Ý nói ở đây là bản chất thâm hiểm của con người. Người gian tỏ ra rất trung và người trung nghĩa lại hành động như gian. Vấn đề là tại sao lại có suy nghĩ như trên, vì cơ bản họ được dạy làm như ACB là đúng làm XYZ là sai, khi hành động chuổi sự việc ngắn kết hợp người có tầm nghĩ ngắn, nhìn cục bộ thì thấy trung nhưng cái cục bộ đó sẽ dẫn tới soán ngôi, bởi không có tầm nhìn lâu dài. Cái ảo diệu ở chỗ là tất cả chuỗi hành động đúng lại dẫn tới kết quả sai.
Cho nên không có đúng sai, nó chỉ phù hợp tại thòi điểm, đúng sai nó dựa trên kết quả của hành động. Có kiến thức lý luận được người khác theo thì nó là đúng, không theo thì nó là sai với cá nhân người đó. Nó là vậy kể cả kinh phật.