NHỮNG LOÀI RẮN THƯỜNG HAY GẶP VÀ CÁCH XỬ LÝ 🐍🐍🐍
PHẦN 1: Việt Nam là một trong những quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, một khu vực có mức đa dạng sinh học cao nhất thế giới, bởi...
PHẦN 1:
Việt Nam là một trong những quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, một khu vực có mức đa dạng sinh học cao nhất thế giới, bởi vì vậy, việc con người bắt gặp các loài động vật kể cả trong khu dân cư rất rất là bình thường, đặc biệt là các loài bò sát như tắc kè, thạch sùng, các loài nhông và không thể không nhắc đền rắn! Trên các diễn đàn mạng về cuộc sống thôn quê hay về động vật, không khó để bắt gặp những post ảnh đăng lên kèm những câu hỏi như con rắn này thuộc loài gì, có độc không,... nhưng mà những thông tin của những người khác bình luận khá là rời rạc, thiếu tính chính xác, vì vậy nên hôm nay, mình xin viết bài về những loài thường gặp và cách phòng chống. Thấy hay thì like và share nhé! Nếu có thắc mắc gì thì hãy comment phía dưới, và nhớ đọc đến cuối bài rồi hãy bình loạn.
Việt Nam là một trong những quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, một khu vực có mức đa dạng sinh học cao nhất thế giới, bởi vì vậy, việc con người bắt gặp các loài động vật kể cả trong khu dân cư rất rất là bình thường, đặc biệt là các loài bò sát như tắc kè, thạch sùng, các loài nhông và không thể không nhắc đền rắn! Trên các diễn đàn mạng về cuộc sống thôn quê hay về động vật, không khó để bắt gặp những post ảnh đăng lên kèm những câu hỏi như con rắn này thuộc loài gì, có độc không,... nhưng mà những thông tin của những người khác bình luận khá là rời rạc, thiếu tính chính xác, vì vậy nên hôm nay, mình xin viết bài về những loài thường gặp và cách phòng chống. Thấy hay thì like và share nhé! Nếu có thắc mắc gì thì hãy comment phía dưới, và nhớ đọc đến cuối bài rồi hãy bình loạn.
❗️LƯU Ý❗️
Bài viết này chỉ dành để tham khảo, không khuyến khích gây war.
Bài này sẽ nói về...:
1. RẮN CƯỜM - Chrysopelea ornata:
2. RẮN HOA CỎ CỔ ĐỎ - Rhabdophis subminiatus:
3. RẮN RÁO BỤNG VÀNG - Ptyas korros:
4. RẮN HỔ NGỰA - Elaphe radiata:
5. RẮN RÀO XANH - Boiga cyanea:
6. RẮN LỤC ĐUÔI ĐỎ:
7. RẮN HỔ MANG MỘT MẮT KÍNH - Naja kaouthia:
8. RẮN ROI - Ahaetullah prasina:
Click vào từng hình để xem thông tin...
1. RẮN CƯỜM - Chrysopelea ornata:
2. RẮN HOA CỎ CỔ ĐỎ - Rhabdophis subminiatus:
3. RẮN RÁO BỤNG VÀNG - Ptyas korros:
4. RẮN HỔ NGỰA - Elaphe radiata:
5. RẮN RÀO XANH - Boiga cyanea:
6. RẮN LỤC ĐUÔI ĐỎ:
7. RẮN HỔ MANG MỘT MẮT KÍNH - Naja kaouthia:
8. RẮN ROI - Ahaetullah prasina:
Click vào từng hình để xem thông tin...
Đọc thêm:
❓CÓ NÊN ĐẬP CHẾT RẮN BÒ VÀO NHÀ❓
Đấy là theo quan điểm của từng người, và đối với mình, chúng ta KHÔNG NÊN ĐẬP RẮN, vì:
- Rắn là một mắt xích quan trọng của môi trường trong việc kiểm soát chuột và dịch bệnh, nạn phá hoại do chuột gây ra.
- Rắn còn là thức ăn của một số loài động vật khác như chim, cú, tắc kè, mèo rừng,...
- Nọc rắn là một loại chất lỏng kỳ diệu, có tiềm năng chữa được bệnh ung thư, các bệnh về máu,...
- Khi bạn đập rắn, bạn vô tình đập vỡ tuyến pheromone (một loại hormone) của nó, lỡ như bạn đập trúng tuyến pheromone tình dục của nó, việc đó sẽ vô tình lôi kéo thêm vài con rắn khác đến nhà bạn, bạn có thích không?
- Một mặt khác, khi rắn bị đập chết, tụi chuột sẽ hoành hành nhà bạn hơn vì ở đó ko còn gì để nó sợ nữa.
- Bạn đập thì cứ đập, tụi nó đẻ thì cứ đẻ, nó sẽ không ngăn rắn bò vào nhà bạn mà bạn còn phạm phải tội sát sanh.
- Khi bạn không đập nó, nó không cảm thấy nguy hiểm và nó chỉ nằm thế thôi, nếu bạn có dấu hiệu đập nó và nó thấy nguy hiểm, nó sẽ tấn công lại bạn.
Đọc thêm:
❓KHÔNG ĐẬP THÌ NÊN LÀM THẾ NÀO❓
Đây là một số mẹo nhỏ khi bạn phát hiện có rắn bò vào nhà bạn:
- Nếu bạn là đàn ông và bạn có đủ gan, hãy lấy một cây chổi cùng với cây xúc rác để xúc nó đi chỗ khác.
- Nếu nhà bạn có rắn vào thường xuyên, hãy lấy một đoạn thép chắc chắn và uốn cho mình một cây móc rắn, để chỗ nào dễ thấy để lỡ rắn bò vào còn lấy để di chuyển nó đi chỗ khác.
- Nếu như rắn bò vào sân và nhà bạn có vòi xịt nước, hãy xịt và đuổi nó đi (cách an toàn nhất).
- Nếu như bạn là phụ nữ hoặc trẻ em, hãy lấy một tấm vải hay áo quần, đứng từ xa quăng lên đầu con rắn, tụi rắn sẽ cảm thấy an toàn và cuộn lại 1 cục trong miếng vải (có thể thay bằng cái nón lá hoặc mũ cũng được), sau đó, nhờ một người có đủ gan mang nó ra khỏi nhà.
Đọc thêm:
❓CÓ CÁCH NÀO CHO RẮN KHỎI VÀO NHÀ KHÔNG❓
Có! Cách này đa phần là hiệu quả (nhưng nếu nhà bạn ở ngay đồn điền cao su, cà phê hay bìa rừng thì bạn xui rồi):
- Luôn dọn dẹp quanh nhà, nhất là những chỗ tối, ẩm như những đống phế liệu, tôn, gỗ củi, gạch đá không sử dụng,... cái gì ko dùng thì dọn tất.
- Không trữ gà con, chim cút, ếch nhái, chuột,... số lượng lớn trong nhà.
- Phát quang vườn thường xuyên, vừa tránh được muỗi, chuột, rắn, lại vừa sạch sẽ.
- Rào lại vườn, che chắn kẻ hở như vách tường, kẻ tường,...
- Ngủ nhớ treo mùng màn, nhét xuống đệm, vừa tránh đc muỗi, vừa tránh đc rắn.
Ok, viết đến đây mỏi tay quá rồi, thôi tạm nghỉ ở đây, mấy bạn có thắc mắc gì cứ cmt phía dưới, mình sẽ ko trả lời đâu :)
Làm ơn không cmt mấy câu như "đập đi", "giết đi",... Mọi loài đều có vai trò của nó trong tự nhiên...
Nên nhớ:
"RẮN KHÔNG TỰ NHIÊN CẮN NGƯỜI MÀ KHÔNG CÓ LÝ DO"
"RẮN SỢ CHÚNG TA NHIỀU HƠN CHÚNG TA SỢ RẮN"
"CÀNG TƯƠNG TÁC, CÀNG DỄ BỊ CẮN"
Nguồn ảnh: ThaiNationalParks, iNaturalist.
P2: https://www.facebook.com/TheCreatureLovers/posts/323128791658759
P3: https://www.facebook.com/TheCreatureLovers/posts/566849467286689
P3: https://www.facebook.com/TheCreatureLovers/posts/566849467286689
1. RẮN CƯỜM - Chrysopelea ornata:
Tên khác: Rắn cây vàng, rắn bay châu Á (vì nó lượn được trên không), rắn lục mè.
***À mà con này không phải rắn LỤC CƯỜM nhé!!! Lục cườm là con Protobothrops mucrosquamatus có độc, họ Rắn lục Viperidae,
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Không có, hoàn toàn vô hại.
Thường gặp: Trên cây, bò vào nhà, bay qua bay lại giữa những cây cao.
Tên khác: Rắn cây vàng, rắn bay châu Á (vì nó lượn được trên không), rắn lục mè.
***À mà con này không phải rắn LỤC CƯỜM nhé!!! Lục cườm là con Protobothrops mucrosquamatus có độc, họ Rắn lục Viperidae,
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Không có, hoàn toàn vô hại.
Thường gặp: Trên cây, bò vào nhà, bay qua bay lại giữa những cây cao.
2. RẮN HOA CỎ CỔ ĐỎ - Rhabdophis subminiatus:
Tên khác: Rắn học trò, rắn sãi cổ đỏ.
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Độc có khả năng gây tử vong (potentially lethal) nếu không điều trị kịp thời khi bị tiêm nọc (ở đây không dùng chữ "cắn" vì con này cắn chưa chắc bị tiêm nọc).
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng có, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
Thường gặp: Bò vào nhà, ngoài vườn.
Tên khác: Rắn học trò, rắn sãi cổ đỏ.
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Độc có khả năng gây tử vong (potentially lethal) nếu không điều trị kịp thời khi bị tiêm nọc (ở đây không dùng chữ "cắn" vì con này cắn chưa chắc bị tiêm nọc).
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng có, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
Thường gặp: Bò vào nhà, ngoài vườn.
3. RẮN RÁO BỤNG VÀNG - Ptyas korros:
Tên khác: Rắn ráo thường, rắn (hổ) lãi.
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Không có, hoàn toàn vô hại.
Thường gặp: Đi làm ruộng, trong vườn, bò vào nhà.
Tên khác: Rắn ráo thường, rắn (hổ) lãi.
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Không có, hoàn toàn vô hại.
Thường gặp: Đi làm ruộng, trong vườn, bò vào nhà.
4. RẮN HỔ NGỰA - Coelognathus radiata:
Tên khác: Rắn rồng, rắn sọc dưa.
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Vô hại, có điều tính khá cộc, liều mạng và thường rượt những đối tượng được nó cho là nguy hiểm.
Thường gặp: Đi làm ruộng, bò vào nhà, trong vườn.
Tên khác: Rắn rồng, rắn sọc dưa.
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Vô hại, có điều tính khá cộc, liều mạng và thường rượt những đối tượng được nó cho là nguy hiểm.
Thường gặp: Đi làm ruộng, bò vào nhà, trong vườn.
5. RẮN RÀO XANH - Boiga cyanea:
Tên khác: Rắn lục tre (nhưng không thuộc họ Rắn lục), rắn mắt mèo xanh.
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Có độc, nhưng không nguy hiểm gì đến người (nhưng có đối với chim, chuột,..).
Thường gặp: Đi đốn củi, trên cây.
Tên khác: Rắn lục tre (nhưng không thuộc họ Rắn lục), rắn mắt mèo xanh.
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Có độc, nhưng không nguy hiểm gì đến người (nhưng có đối với chim, chuột,..).
Thường gặp: Đi đốn củi, trên cây.
6. RẮN LỤC ĐUÔI ĐỎ:
Tên khác: Rắn lục mép trắng (vì con đực có 2 sọc trắng quanh mép).
Họ: Rắn lục - Viperidae.
***Đặc điểm nhận dạng chung của họ Viperidae không phải dựa vào màu sắc (hoàn toàn sai) mà là vào hình dáng đầu tam giác, thân ngắn một cách lố bịch, đồng tử dọc.
Độ nguy hiểm: Độc không gây chết người mà là độc hoại tử (cytotoxin) và độc chống đông máu/đông máu rải rác (haemotoxin).
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, đặt chỗ bị cắn cố định, tuyệt đối KHÔNG BĂNG, KHÔNG GARO.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, đi nhớ cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, nhớ đội mũ rộng vành, luôn mang đèn pin và gậy dài theo để đề phòng.
Thường gặp: Trong vườn, trên cây (từ độc cao sát mặt đất đến 2m do với mặt đất).
Tên khác: Rắn lục mép trắng (vì con đực có 2 sọc trắng quanh mép).
Họ: Rắn lục - Viperidae.
***Đặc điểm nhận dạng chung của họ Viperidae không phải dựa vào màu sắc (hoàn toàn sai) mà là vào hình dáng đầu tam giác, thân ngắn một cách lố bịch, đồng tử dọc.
Độ nguy hiểm: Độc không gây chết người mà là độc hoại tử (cytotoxin) và độc chống đông máu/đông máu rải rác (haemotoxin).
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, đặt chỗ bị cắn cố định, tuyệt đối KHÔNG BĂNG, KHÔNG GARO.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, đi nhớ cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, nhớ đội mũ rộng vành, luôn mang đèn pin và gậy dài theo để đề phòng.
Thường gặp: Trong vườn, trên cây (từ độc cao sát mặt đất đến 2m do với mặt đất).
7. RẮN HỔ MANG MỘT MẮT KÍNH - Naja kaouthia:
Tên khác: Rắn hổ đất, rắn hổ phì (trùng tên địa phương với loài rắn hổ mang bành ở miền Bắc - Naja atra).
Họ: Rắn hổ - Elapidae.
***Đặc điểm nhận dạng chung của chi Rắn hổ mang thật sự Naja là có mang bành ra khi bị đe dọa, thân thon dài, hoa văn trên cổ thường có hình một hoặc hai con mắt hoặc mắt kính có gọng kính hoặc không.
Độ nguy hiểm: Độc gây chết người vì hệ thần kinh bị tấn công và shut down bởi nọc thần kinh (neurotoxin) và chỗ bị cắn có thể bị hoại tử do nọc tế bào (cytotoxin). Loài này cũng có thể phun nọc dưới dạng tia nhưng chỉ ở một khoảng cách ngắn, không chính xác lắm và cực kỳ hiếm thấy, tùy cá thể.
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng quá, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
Khi nạn nhân bị phun vào mắt, lập tức di chuyển nạn nhân ra xa, dùng nước sạch, bia, sữa, nước chè,... để rửa mắt, sau đó, đưa vào viện.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, luôn mang theo gậy và đèn pin, đi đến đâu, dẫm chân thật mạnh xuống đất đến đấy, luôn cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, rắn không nghe được nhưng có thể cảm nhận rung động nên sẽ sợ mà bò đi.
Thường gặp: Trong vườn, bò vào nhà, đi làm ruộng, đi đốn củi.
Tên khác: Rắn hổ đất, rắn hổ phì (trùng tên địa phương với loài rắn hổ mang bành ở miền Bắc - Naja atra).
Họ: Rắn hổ - Elapidae.
***Đặc điểm nhận dạng chung của chi Rắn hổ mang thật sự Naja là có mang bành ra khi bị đe dọa, thân thon dài, hoa văn trên cổ thường có hình một hoặc hai con mắt hoặc mắt kính có gọng kính hoặc không.
Độ nguy hiểm: Độc gây chết người vì hệ thần kinh bị tấn công và shut down bởi nọc thần kinh (neurotoxin) và chỗ bị cắn có thể bị hoại tử do nọc tế bào (cytotoxin). Loài này cũng có thể phun nọc dưới dạng tia nhưng chỉ ở một khoảng cách ngắn, không chính xác lắm và cực kỳ hiếm thấy, tùy cá thể.
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng quá, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
Khi nạn nhân bị phun vào mắt, lập tức di chuyển nạn nhân ra xa, dùng nước sạch, bia, sữa, nước chè,... để rửa mắt, sau đó, đưa vào viện.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, luôn mang theo gậy và đèn pin, đi đến đâu, dẫm chân thật mạnh xuống đất đến đấy, luôn cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, rắn không nghe được nhưng có thể cảm nhận rung động nên sẽ sợ mà bò đi.
Thường gặp: Trong vườn, bò vào nhà, đi làm ruộng, đi đốn củi.
8. RẮN ROI - Ahaetullah prasina:
Tên khác: Rắn lục roi, rắn lục kim (tên không chính xác, tên này nên được dùng cho loài A.nasuta).
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Độc cực nhẹ, cắn không tiêm nọc liền mà phải nhai, tiêm nọc rồi chỉ bị ngứa ngáy, sưng nhẹ, không nguy hiểm.
Thường gặp: Trên cây trong vườn nhà, trên vỉa hè, trên hàng rào,...
Tên khác: Rắn lục roi, rắn lục kim (tên không chính xác, tên này nên được dùng cho loài A.nasuta).
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Độc cực nhẹ, cắn không tiêm nọc liền mà phải nhai, tiêm nọc rồi chỉ bị ngứa ngáy, sưng nhẹ, không nguy hiểm.
Thường gặp: Trên cây trong vườn nhà, trên vỉa hè, trên hàng rào,...
____________________
PHẦN 2:
PHẦN 2:
Ở phần trước thì mình có viết sơ về một số loài rắn thường gặp rồi, nhưng vì cảm thấy chưa đủ nên mình quyết định viết thêm. Và cũng như mọi khi, click vào hình để biết thêm thông tin, đọc thật kỹ trước khi bình luận.
❗️LƯU Ý❗️
Bài viết này chỉ dành để tham khảo, không khuyến khích gây war.
Bài viết này chỉ dành để tham khảo, không khuyến khích gây war.
Bài này sẽ nói về...:
1. RẮN CẠP NIA BẮC - Bungarus multicinctus:
2. RẮN CẠP NIA NAM - Bungarus candidus:
3. RẮN CẠP NONG - Bungarus fasciatus:
4. RẮN HỔ MANG HOA - Naja atra:
5. RẮN HỔ MANG XIÊM - Naja siamensis:
6. RẮN BÙN TRUNG QUỐC - Enhydris chinensis
7. RẮN BỒNG CHÌ - Enhydris plumbea:
8. RẮN BÔNG SÚNG - Enhydris enhydris:
9. RẮN RI VOI - Homalopsis sp.
10. RẮN CHÀM QUẠP - Calloselasma rhodostoma:
11. RẮN NƯỚC - Fowlea flavipunctatus:
12. RẮN HỔ HÀNH - Xenopeltis unicolor:
Click vào từng hình để xem thông tin...
Nên nhớ:
1. RẮN CẠP NIA BẮC - Bungarus multicinctus:
2. RẮN CẠP NIA NAM - Bungarus candidus:
3. RẮN CẠP NONG - Bungarus fasciatus:
4. RẮN HỔ MANG HOA - Naja atra:
5. RẮN HỔ MANG XIÊM - Naja siamensis:
6. RẮN BÙN TRUNG QUỐC - Enhydris chinensis
7. RẮN BỒNG CHÌ - Enhydris plumbea:
8. RẮN BÔNG SÚNG - Enhydris enhydris:
9. RẮN RI VOI - Homalopsis sp.
10. RẮN CHÀM QUẠP - Calloselasma rhodostoma:
11. RẮN NƯỚC - Fowlea flavipunctatus:
12. RẮN HỔ HÀNH - Xenopeltis unicolor:
Click vào từng hình để xem thông tin...
Nên nhớ:
"RẮN KHÔNG TỰ NHIÊN CẮN NGƯỜI MÀ KHÔNG CÓ LÝ DO"
"RẮN SỢ CHÚNG TA NHIỀU HƠN CHÚNG TA SỢ RẮN"
"CÀNG TƯƠNG TÁC, CÀNG DỄ BỊ CẮN"
Nguồn ảnh: ThaiNationalParks, iNaturalist.
P1: https://www.facebook.com/TheCreatureLovers/posts/307719523199686
P3: https://www.facebook.com/TheCreatureLovers/posts/566849467286689
P3: https://www.facebook.com/TheCreatureLovers/posts/566849467286689
1. RẮN CẠP NIA BẮC - Bungarus multicinctus:
Tên khác: Mai gầm bạc, rắn hổ khoang, rắn vòng bạc,...
Độ nguy hiểm: Độc mạnh, gây chết người vì vô hiệu hóa hệ thần kinh, nạn nhân khi bị cắn cũng sẽ hầu như ko cảm thấy gì.
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng quá, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, luôn mang theo gậy và đèn pin, đi đến đâu, dẫm chân thật mạnh xuống đất đến đấy, luôn cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, rắn không nghe được nhưng có thể cảm nhận rung động nên sẽ sợ mà bò đi.
Thường gặp: Trong vườn, bò vào nhà, đi làm ruộng, đi đốn củi.
Tên khác: Mai gầm bạc, rắn hổ khoang, rắn vòng bạc,...
Độ nguy hiểm: Độc mạnh, gây chết người vì vô hiệu hóa hệ thần kinh, nạn nhân khi bị cắn cũng sẽ hầu như ko cảm thấy gì.
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng quá, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, luôn mang theo gậy và đèn pin, đi đến đâu, dẫm chân thật mạnh xuống đất đến đấy, luôn cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, rắn không nghe được nhưng có thể cảm nhận rung động nên sẽ sợ mà bò đi.
Thường gặp: Trong vườn, bò vào nhà, đi làm ruộng, đi đốn củi.
2. RẮN CẠP NIA NAM - Bungarus candidus:
Tên khác: Mai gầm bạc, rắn hổ khoang, rắn vòng bạc,... (tương tự con trước)
Độ nguy hiểm: Độc mạnh, gây chết người vì vô hiệu hóa hệ thần kinh, nạn nhân khi bị cắn cũng sẽ hầu như ko cảm thấy gì.
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng quá, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, luôn mang theo gậy và đèn pin, đi đến đâu, dẫm chân thật mạnh xuống đất đến đấy, luôn cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, rắn không nghe được nhưng có thể cảm nhận rung động nên sẽ sợ mà bò đi.
Thường gặp: Trong vườn, bò vào nhà, đi làm ruộng, đi đốn củi.
Tên khác: Mai gầm bạc, rắn hổ khoang, rắn vòng bạc,... (tương tự con trước)
Độ nguy hiểm: Độc mạnh, gây chết người vì vô hiệu hóa hệ thần kinh, nạn nhân khi bị cắn cũng sẽ hầu như ko cảm thấy gì.
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng quá, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, luôn mang theo gậy và đèn pin, đi đến đâu, dẫm chân thật mạnh xuống đất đến đấy, luôn cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, rắn không nghe được nhưng có thể cảm nhận rung động nên sẽ sợ mà bò đi.
Thường gặp: Trong vườn, bò vào nhà, đi làm ruộng, đi đốn củi.
3. RẮN CẠP NONG - Bungarus fasciatus:
Tên khác: Mai gầm, rắn đen vàng,..
Độ nguy hiểm: Độc mạnh, gây chết người vì vô hiệu hóa hệ thần kinh, nạn nhân khi bị cắn cũng sẽ hầu như ko cảm thấy gì.
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng quá, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, luôn mang theo gậy và đèn pin, đi đến đâu, dẫm chân thật mạnh xuống đất đến đấy, luôn cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, rắn không nghe được nhưng có thể cảm nhận rung động nên sẽ sợ mà bò đi.
Thường gặp: Trong vườn, bò vào nhà, đi làm ruộng, đi đốn củi.
Tên khác: Mai gầm, rắn đen vàng,..
Độ nguy hiểm: Độc mạnh, gây chết người vì vô hiệu hóa hệ thần kinh, nạn nhân khi bị cắn cũng sẽ hầu như ko cảm thấy gì.
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng quá, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, luôn mang theo gậy và đèn pin, đi đến đâu, dẫm chân thật mạnh xuống đất đến đấy, luôn cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, rắn không nghe được nhưng có thể cảm nhận rung động nên sẽ sợ mà bò đi.
Thường gặp: Trong vườn, bò vào nhà, đi làm ruộng, đi đốn củi.
4. RẮN HỔ MANG TRUNG QUỐC - Naja atra:
Tên khác: Rắn hổ mang Hoa, rắn mang bành, rắn hổ phì (trùng tên địa phương với rắn hổ mang đất - Naja kaouthia)...
Họ: Rắn hổ - Elapidae.
***Đặc điểm nhận dạng chung của chi Rắn hổ mang thật sự Naja là có mang bành ra khi bị đe dọa, thân thon dài, hoa văn trên cổ thường có hình một hoặc hai con mắt hoặc mắt kính có gọng kính hoặc không.
Độ nguy hiểm: Độc gây chết người vì hệ thần kinh bị tấn công và shut down bởi nọc thần kinh (neurotoxin) và chỗ bị cắn có thể bị hoại tử do nọc tế bào (cytotoxin), rắn này có thể phun nọc xa 2m dưới dạng sương nhưng cực kỳ hiếm thấy, tùy vào từng cá thể.
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng quá, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
Khi nạn nhân bị phun vào mắt, lập tức di chuyển nạn nhân ra xa, dùng nước sạch, bia, sữa, nước chè,... để rửa mắt, sau đó, đưa vào viện.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, luôn mang theo gậy và đèn pin, đi đến đâu, dẫm chân thật mạnh xuống đất đến đấy, luôn cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, rắn không nghe được nhưng có thể cảm nhận rung động nên sẽ sợ mà bò đi.
Thường gặp: Trong vườn, bò vào nhà, đi làm ruộng, đi đốn củi.
Tên khác: Rắn hổ mang Hoa, rắn mang bành, rắn hổ phì (trùng tên địa phương với rắn hổ mang đất - Naja kaouthia)...
Họ: Rắn hổ - Elapidae.
***Đặc điểm nhận dạng chung của chi Rắn hổ mang thật sự Naja là có mang bành ra khi bị đe dọa, thân thon dài, hoa văn trên cổ thường có hình một hoặc hai con mắt hoặc mắt kính có gọng kính hoặc không.
Độ nguy hiểm: Độc gây chết người vì hệ thần kinh bị tấn công và shut down bởi nọc thần kinh (neurotoxin) và chỗ bị cắn có thể bị hoại tử do nọc tế bào (cytotoxin), rắn này có thể phun nọc xa 2m dưới dạng sương nhưng cực kỳ hiếm thấy, tùy vào từng cá thể.
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng quá, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
Khi nạn nhân bị phun vào mắt, lập tức di chuyển nạn nhân ra xa, dùng nước sạch, bia, sữa, nước chè,... để rửa mắt, sau đó, đưa vào viện.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, luôn mang theo gậy và đèn pin, đi đến đâu, dẫm chân thật mạnh xuống đất đến đấy, luôn cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, rắn không nghe được nhưng có thể cảm nhận rung động nên sẽ sợ mà bò đi.
Thường gặp: Trong vườn, bò vào nhà, đi làm ruộng, đi đốn củi.
5. RẮN HỔ MANG XIÊM - Naja siamensis:
Tên khác: Rắn hổ mèo, rắn hổ mang Thái Lan, rắn hổ mang phun nọc Đông Dương.
Họ: Rắn hổ - Elapidae.
***Đặc điểm nhận dạng chung của chi Rắn hổ mang thật sự Naja là có mang bành ra khi bị đe dọa, thân thon dài, hoa văn trên cổ thường có hình một hoặc hai con mắt hoặc mắt kính có gọng kính hoặc không.
Độ nguy hiểm: Độc gây chết người vì hệ thần kinh bị tấn công và shut down bởi nọc thần kinh (neurotoxin) và chỗ bị cắn có thể bị hoại tử do nọc tế bào (cytotoxin), rắn này có thể phun nọc xa 2m dưới dạng tia, cực kỳ chính xác, trúng vào mắt kẻ thù với tỷ lệ rất cao, đây cũng là một trong những hình thức tự vệ chính của nó bên cạnh việc cắn tiêm nọc, nên tốt nhất, khi gặp bất cứ con hổ mang nào mà không phân biệt được rõ loài thì hãy mang kính bảo hộ hoặc nón bảo hiểm có kính chắn gió phía trước rồi tính sau.
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng quá, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
Khi nạn nhân bị phun vào mắt, lập tức di chuyển nạn nhân ra xa, dùng nước sạch, bia, sữa, nước chè,... để rửa mắt, sau đó, đưa vào viện.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, luôn mang theo gậy và đèn pin, đi đến đâu, dẫm chân thật mạnh xuống đất đến đấy, luôn cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, rắn không nghe được nhưng có thể cảm nhận rung động nên sẽ sợ mà bò đi.
Thường gặp: Trong vườn, bò vào nhà, đi làm ruộng, đi đốn củi.
À nói thêm, những cá thể hổ mèo ở Việt Nam thường có màu nâu rất sáng, sau cổ không có hoa văn hoặc có hoa văn hình chữ V mờ, phân bố ở miền Nam Việt Nam trong khi những cá thể ở các vùng khác của ĐNÁ có thể có màu đen trắng.
Tên khác: Rắn hổ mèo, rắn hổ mang Thái Lan, rắn hổ mang phun nọc Đông Dương.
Họ: Rắn hổ - Elapidae.
***Đặc điểm nhận dạng chung của chi Rắn hổ mang thật sự Naja là có mang bành ra khi bị đe dọa, thân thon dài, hoa văn trên cổ thường có hình một hoặc hai con mắt hoặc mắt kính có gọng kính hoặc không.
Độ nguy hiểm: Độc gây chết người vì hệ thần kinh bị tấn công và shut down bởi nọc thần kinh (neurotoxin) và chỗ bị cắn có thể bị hoại tử do nọc tế bào (cytotoxin), rắn này có thể phun nọc xa 2m dưới dạng tia, cực kỳ chính xác, trúng vào mắt kẻ thù với tỷ lệ rất cao, đây cũng là một trong những hình thức tự vệ chính của nó bên cạnh việc cắn tiêm nọc, nên tốt nhất, khi gặp bất cứ con hổ mang nào mà không phân biệt được rõ loài thì hãy mang kính bảo hộ hoặc nón bảo hiểm có kính chắn gió phía trước rồi tính sau.
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, áp dụng kỹ thuật băng nẹp, không băng chặt quá, cũng không băng lỏng quá, làm sao để nhét được 1 ngón tay vào lớp băng, KHÔNG GARO.
Khi nạn nhân bị phun vào mắt, lập tức di chuyển nạn nhân ra xa, dùng nước sạch, bia, sữa, nước chè,... để rửa mắt, sau đó, đưa vào viện.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, luôn mang theo gậy và đèn pin, đi đến đâu, dẫm chân thật mạnh xuống đất đến đấy, luôn cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, rắn không nghe được nhưng có thể cảm nhận rung động nên sẽ sợ mà bò đi.
Thường gặp: Trong vườn, bò vào nhà, đi làm ruộng, đi đốn củi.
À nói thêm, những cá thể hổ mèo ở Việt Nam thường có màu nâu rất sáng, sau cổ không có hoa văn hoặc có hoa văn hình chữ V mờ, phân bố ở miền Nam Việt Nam trong khi những cá thể ở các vùng khác của ĐNÁ có thể có màu đen trắng.
6. RẮN BÙN TRUNG QUỐC - Enhydris chinensis:
Tên khác: Rắn mòng (bạn của nhà nông), bù lịch.
Họ: Rắn ri - Homalopsidae.
Độ nguy hiểm: Nọc nhẹ, phải ngậm lâu và nhai mới tiêm nọc được. chỉ gây sưng tấy, vô hại.
Thường gặp: Sông suối, ao hồ, đầm, ruộng.
Tên khác: Rắn mòng (bạn của nhà nông), bù lịch.
Họ: Rắn ri - Homalopsidae.
Độ nguy hiểm: Nọc nhẹ, phải ngậm lâu và nhai mới tiêm nọc được. chỉ gây sưng tấy, vô hại.
Thường gặp: Sông suối, ao hồ, đầm, ruộng.
7. RẮN BỒNG CHÌ - Enhydris plumbea:
Tên khác: ?
Họ: Rắn ri - Homalopsidae.
Độ nguy hiểm: Nọc nhẹ, phải ngậm lâu và nhai mới tiêm nọc được. chỉ gây sưng tấy, vô hại.
Thường gặp: Sông suối, ao hồ, đầm, ruộng.
Tên khác: ?
Họ: Rắn ri - Homalopsidae.
Độ nguy hiểm: Nọc nhẹ, phải ngậm lâu và nhai mới tiêm nọc được. chỉ gây sưng tấy, vô hại.
Thường gặp: Sông suối, ao hồ, đầm, ruộng.
8. RẮN BÔNG SÚNG - Enhydris enhydris:
Tên khác: ?
Họ: Rắn ri - Homalopsidae.
Độ nguy hiểm: Nọc nhẹ, phải ngậm lâu và nhai mới tiêm nọc được. chỉ gây sưng tấy, vô hại.
Thường gặp: Sông suối, ao hồ, đầm, ruộng.
Tên khác: ?
Họ: Rắn ri - Homalopsidae.
Độ nguy hiểm: Nọc nhẹ, phải ngậm lâu và nhai mới tiêm nọc được. chỉ gây sưng tấy, vô hại.
Thường gặp: Sông suối, ao hồ, đầm, ruộng.
9. RẮN RI VOI - Homalopsis sp.:
Tên khác: Rắn ri tượng, rắn bồng voi (bạn của nhà nông part 2).
Họ: Rắn ri - Homalopsidae.
Độ nguy hiểm: Hơi bự con nhưng vô hại.
Thường gặp: Sông suối, ao hồ, đầm, ruộng.
Tên khác: Rắn ri tượng, rắn bồng voi (bạn của nhà nông part 2).
Họ: Rắn ri - Homalopsidae.
Độ nguy hiểm: Hơi bự con nhưng vô hại.
Thường gặp: Sông suối, ao hồ, đầm, ruộng.
10. RẮN CHÀM QUẠP - Calloselasma rhodostoma:
Tên khác: Cà tên, khô mộc xà, rắn lục nưa.
Họ: Rắn lục - Viperidae.
***Đặc điểm nhận dạng chung của họ Viperidae không phải dựa vào màu sắc (hoàn toàn sai) mà là vào hình dáng đầu tam giác, thân ngắn một cách lố bịch, đồng tử dọc.
Độ nguy hiểm: Độc không gây chết người mà là độc hoại tử (cytotoxin) và độc chống đông máu/đông máu rải rác (haemotoxin).
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, đặt chỗ bị cắn cố định, tuyệt đối KHÔNG BĂNG, KHÔNG GARO.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, đi nhớ cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, luôn mang đèn pin và gậy dài theo để đề phòng.
Thường gặp: Trong vườn, những khu có nhiều lá khô, ĐẶC BIỆT là rừng cao su và rẫy cà phê.
Tên khác: Cà tên, khô mộc xà, rắn lục nưa.
Họ: Rắn lục - Viperidae.
***Đặc điểm nhận dạng chung của họ Viperidae không phải dựa vào màu sắc (hoàn toàn sai) mà là vào hình dáng đầu tam giác, thân ngắn một cách lố bịch, đồng tử dọc.
Độ nguy hiểm: Độc không gây chết người mà là độc hoại tử (cytotoxin) và độc chống đông máu/đông máu rải rác (haemotoxin).
***Cách sơ cứu: Rửa sạch vết cắn với nước hoặc dung dịch sát trùng, đặt chỗ bị cắn cố định, tuyệt đối KHÔNG BĂNG, KHÔNG GARO.
***Cách phòng tránh bị cắn: Đi vườn ban đêm nhớ mang ủng, đi nhớ cẩn thận bước chân, nhất là ở chỗ cỏ rậm hoặc bụi cây, luôn mang đèn pin và gậy dài theo để đề phòng.
Thường gặp: Trong vườn, những khu có nhiều lá khô, ĐẶC BIỆT là rừng cao su và rẫy cà phê.
11. RẮN NƯỚC - Fowlea flavipunctatus:
Tên khác: Rắn hoa cỏ (nhưng thật ra em này ko thuộc chi Hoa cỏ).
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Độc nhẹ, vô hại.
Thường gặp: Những khu vực có bụi cây rậm rạp và gần các chỗ chứa nước (ao hồ, sông,...).
Tên khác: Rắn hoa cỏ (nhưng thật ra em này ko thuộc chi Hoa cỏ).
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Độc nhẹ, vô hại.
Thường gặp: Những khu vực có bụi cây rậm rạp và gần các chỗ chứa nước (ao hồ, sông,...).
12. RẮN HỔ HÀNH - Xenopeltis unicolor:
Tên khác: Rắn hổ chì (cần phân biệt với rắn hổ phì - hổ mang một mắt kính).
Họ: Rắn mống - Xenopeltidae.
Độ nguy hiểm: Không độc, vô hại.
Thường gặp: Những chỗ có bùn sình lầy lội.
Tên khác: Rắn hổ chì (cần phân biệt với rắn hổ phì - hổ mang một mắt kính).
Họ: Rắn mống - Xenopeltidae.
Độ nguy hiểm: Không độc, vô hại.
Thường gặp: Những chỗ có bùn sình lầy lội.
____________________
PHẦN 3:
Sau một hồi ngẫm nghĩ, mình quyết định cho ra phần 3, và cũng như mọi khi, click vào hình để biết thêm thông tin, đọc thật kỹ trước khi bình luận.
PHẦN 3:
Sau một hồi ngẫm nghĩ, mình quyết định cho ra phần 3, và cũng như mọi khi, click vào hình để biết thêm thông tin, đọc thật kỹ trước khi bình luận.
❗️LƯU Ý❗️
Bài viết này chỉ dành để tham khảo, không khuyến khích gây war.
Bài viết này chỉ dành để tham khảo, không khuyến khích gây war.
Bài này sẽ nói về...:
1. RẮN RI CÁ - Homalopsis mereljcoxi:
2. RẮN TRUN - Cylindrophis jodiae:
3. RẮN GIUN - Indotyphlops braminus:
4. RẮN KHIẾM VẠCH - Oligodon sp.:
5. RẮN SÓI aka RẮN KHUYẾT - Lycodon sp.:
6. RẮN LỤC CƯỜM - Protobothrops mucrosquamatus:
Click vào từng hình để xem thông tin...
Nên nhớ:
1. RẮN RI CÁ - Homalopsis mereljcoxi:
2. RẮN TRUN - Cylindrophis jodiae:
3. RẮN GIUN - Indotyphlops braminus:
4. RẮN KHIẾM VẠCH - Oligodon sp.:
5. RẮN SÓI aka RẮN KHUYẾT - Lycodon sp.:
6. RẮN LỤC CƯỜM - Protobothrops mucrosquamatus:
Click vào từng hình để xem thông tin...
Nên nhớ:
"RẮN KHÔNG TỰ NHIÊN CẮN NGƯỜI MÀ KHÔNG CÓ LÝ DO"
"RẮN SỢ CHÚNG TA NHIỀU HƠN CHÚNG TA SỢ RẮN"
"CÀNG TƯƠNG TÁC, CÀNG DỄ BỊ CẮN"
Nguồn ảnh: iNaturalist, SnakeDatabase, ThaiNationalParks.
Nguồn ảnh: iNaturalist, SnakeDatabase, ThaiNationalParks.
P1: https://www.facebook.com/TheCreatureLovers/posts/307719523199686
P2: https://www.facebook.com/TheCreatureLovers/posts/323128791658759
P2: https://www.facebook.com/TheCreatureLovers/posts/323128791658759
1. RẮN RI CÁ - Homalopsis mereljcoxi:
Tên khác: ?
Họ: Rắn ri - Homalopsidae.
Độ nguy hiểm: Nhìn hơi to to vậy thôi chứ vô hại.
Thường gặp: Sông suối, ao hồ, đầm, ruộng.
Tên khác: ?
Họ: Rắn ri - Homalopsidae.
Độ nguy hiểm: Nhìn hơi to to vậy thôi chứ vô hại.
Thường gặp: Sông suối, ao hồ, đầm, ruộng.
2. RẮN TRUN - Cylindrophis jodiae:
Tên khác: Rắn đẻn (tránh nhầm lẫn với đẻn biển, những con rắn hổ cực độc sống ở biển).
Họ: Rắn hai đầu - Cylindrophiidae
Độ nguy hiểm: Vô hại, tuy có hình thù bắt chước cạp nia (khoang đen trắng) hay hổ mang (dựng đuôi lên để bắt chước đầu hổ mang), chúng hoàn toàn vô hại cho dù đuôi chúng quất khá đau.
Thường gặp: Sông suối, ao hồ, đầm, ruộng, nơi ẩm ướt.
Tên khác: Rắn đẻn (tránh nhầm lẫn với đẻn biển, những con rắn hổ cực độc sống ở biển).
Họ: Rắn hai đầu - Cylindrophiidae
Độ nguy hiểm: Vô hại, tuy có hình thù bắt chước cạp nia (khoang đen trắng) hay hổ mang (dựng đuôi lên để bắt chước đầu hổ mang), chúng hoàn toàn vô hại cho dù đuôi chúng quất khá đau.
Thường gặp: Sông suối, ao hồ, đầm, ruộng, nơi ẩm ướt.
3. RẮN GIUN - Indotyphlops braminus:
Tên khác: ?
Họ: Rắn giun - Typhlopidae.
Độ nguy hiểm: Vô hại, không có độc, cũng không cắn cái chết liền như đồn đại.
Thường gặp: Bò loanh quanh trong vườn, ở những nơi ẩm ướt.
Tên khác: ?
Họ: Rắn giun - Typhlopidae.
Độ nguy hiểm: Vô hại, không có độc, cũng không cắn cái chết liền như đồn đại.
Thường gặp: Bò loanh quanh trong vườn, ở những nơi ẩm ướt.
4. RẮN KHIẾM VẠCH - Oligodon sp.:
Tên khác: Rắn vú nàng, rắn hoa cân, rắn đòn cân,...
*** Ở Việt Nam có 3 loài khiếm vạch phổ biển là O.taeniatus (trên hình), O.deuvei và O.mouhoti với ngoại hình tương tự nhau.
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: tuy cắn hơi đau, có răng nanh nhìn như rắn độc nhưng thật ra nó không có độc và vô hại.
Thường gặp: Đồng ruộng, rừng, trong những khu vườn rậm rạp ở vùng quê.
Tên khác: Rắn vú nàng, rắn hoa cân, rắn đòn cân,...
*** Ở Việt Nam có 3 loài khiếm vạch phổ biển là O.taeniatus (trên hình), O.deuvei và O.mouhoti với ngoại hình tương tự nhau.
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: tuy cắn hơi đau, có răng nanh nhìn như rắn độc nhưng thật ra nó không có độc và vô hại.
Thường gặp: Đồng ruộng, rừng, trong những khu vườn rậm rạp ở vùng quê.
5. RẮN SÓI - Lycodon sp.:
Tên khác: Rắn khuyết.
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Dù có nanh sau và nhìn trông rất giống các loài rắn cạp nong, cạp nia thuộc chi Bungarus cực độc, chúng vô hại với con người.
***Cách phân biệt với chi Bungarus: Không có dải vảy lớn chạy dọc sống lưng.
Thường gặp: Trong rừng, thỉnh thoảng bò vào nhà, vào vườn.
Tên khác: Rắn khuyết.
Họ: Rắn nước - Colubridae.
Độ nguy hiểm: Dù có nanh sau và nhìn trông rất giống các loài rắn cạp nong, cạp nia thuộc chi Bungarus cực độc, chúng vô hại với con người.
***Cách phân biệt với chi Bungarus: Không có dải vảy lớn chạy dọc sống lưng.
Thường gặp: Trong rừng, thỉnh thoảng bò vào nhà, vào vườn.
Khoa học - Công nghệ
/khoa-hoc-cong-nghe
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất