đầu tiên
phụ thuộc: 
kiều hối:16 tỉ USD(2020).
ngân hàng:(tín dụng): hiện đang nợ 8,6 triệu tỷ trong dân với tốc độ tăng 12% 1 năm
nền kinh tế FDI:()TS Tự Anh cũng chỉ ra sự thay đổi cơ cấu kinh tế, khu vực tư nhân và nước ngoài ngày càng đóng vai trò trụ cột, hiện đang chiếm 90% lực lượng lao động, 80% giá trị sản xuất công nghiệp, 70% GDP và khoảng 65% tổng đầu tư xã hội.
Tuy nhiên, khu vực kinh tế tư nhân nội địa (với khoảng 750.000 doanh nghiệp) lại thấp ổn định trong 20 năm qua ở mức 10% GDP, tỉ trọng chưa bằng ½ khu vực FDI (khoảng 20.000 doanh nghiệp) và chưa bằng 1/3 của khu vực cá thể. “Khu vực doanh nghiệp tư nhân rất nhiều về số lượng nhưng yếu về chất lượng. Nếu không cải thiện được vấn đề này thì triển vọng của kinh tế Việt Nam trong 10 năm tới sẽ không thể sáng sủa”, TS Tự Anh nhận định.
-doanh nghiệp FDI đầu tư vào việt nam chỉ có 1 lý do là vốn nhân công rẻ. nếu giá nhân công việt nam tăng thì dòng tiền sẽ đi nơi khác. mà 1 khi dòng tiền đi nơi khác thì chắc chắn việt nam sẽ rơi vào khủng hoảng kinh tế.
-điểm bù lại ổn định đó là
dân số việt nam đang tăng. tiền lương cũng đang tăng nhẹ.
lĩnh vực chế tạo của việt nam cũng đang tăng, nhưng công nghệ còn thua xa các nước khác.
-mà nguồn tiền ở đổ vào việt nam được hấp thụ vào đầu tư và tái đầu tư rất ít. nhưng hấp thụ vào bất động sản rất nhiều.
-việt nam bây giờ cũng đang ngàn cân treo sợi tóc chỉ cần
robot có thể thay thế được lao động giá rẻ và lĩnh vực gia công việt nam thì gần như chắc chắn khủng hoảng.
-điều số 1 việt nam cần làm hiện nay là giáo dục phải có 1 cuộc cách mạng trong khoa học cơ bản và hàm lượng chất xám cao để cạnh tranh.
-nông nghiệp nên tập trung xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.(việt nam có nhiều hiệp định thương mại đây là lợi thế lớn).
-tiếp tục đưa xuất khẩu lao động chất xám không cao ra nước ngoài để lấy lượng kiều hối.
-tiếp tục thu hút FDI. 
-phát triển đi tắt đón đầu công nghiệp trong nước
-vĩ mô khác rất nhiều với vi mô: hay tổng vi mô chia cho trung bình được gọi là vĩ mô