Tản mạn cùng Sử
Một bài cũ mình viết vài năm trước Trong tất cả các môn khoa học , có lẽ sử là môn kém chính xác nhất ,vì nó là thằng duy nhất không...
Một bài cũ mình viết vài năm trước
Trong tất cả các môn khoa học , có lẽ sử là môn kém chính xác nhất ,vì nó là thằng duy nhất không thể được chứng minh bằng thực nghiệm như tâm lý , vật lý .... Sử cấu thành từ ba món , độ khả tín nguồn tin , bằng chứng , và lý luận . Cũng khốn nạn thay ,sử nó đã vừa khó chính xác trong nghiên cứu rồi , mà sử còn hay bị làm cho sai lệch vì nhiều mục đích khác nhau .Hi vọng những kinh nghiệm sau của tui có thể giúp vài người có thê khám phá ra điều gì đó :D
1 ĐỪNG BAO GIỜ VỘI VÃ TIN TƯỞNG ,HÃY NHÌN VÀO NHỮNG CON SỐ VÀ DỮ KIỆN CHỨ KHÔNG PHẢI LỜI NHẬN XÉT
Khi đọc cái gì đó liên quan tới Sử thì hầu như bât cứ cái gì cũng phải tư mình chứng thực dựa vào 3 thứ tui đã nêu ở trên . Cụ thể như thế nào ? Sau đây là ví dụ
Vấn đề: Năm 1945 , nhiều tài liệu từ phía CS cho rằng VN lúc ấy có tới 90% người mù chữ . Thật sự có như thế không?
Độ khả tín nguồn tin : Tui xin lấy số liệu từ UN , Bộ giáo dục VN và Ho Hue Tai Tam - giảng viên sử học vn duy nhât tại Havard. Đây là những nguồn khả tín nhâtất tui có thể tìm được
Bằng chứng :Vào thời điểm 2009 , tỉ lệ biết chữ ơ VN là 94% , số HS là 15 triệu/86 triệu người (17.4%).Thời pháp , cứ 10 năm số lHS lại tăng lên tầm gấp 2 .Năm 1930 có khoảng 387 nghìn học sinh .Với tỉ lệ gia tăng số học sinh sau là hơn 200% sau mỗi 10 năm như thời pháp thuộc .Đến năm 1940/1945 phải có khoảng hơn 774 nghìn hs /23 triệu người (3.3%).
Lý luận : Chúng ta cần đi tìm tỉ lệ người mù chữ trước 1945 là bao nhiêu .Dựa vào nhưng số liệu trên ta có thế tính được số người biết chữ quốc ngữ ở vn thời 1940-1945 làkhoảng 1/5 dân số(19%). Kỳ thi khoa bảng cuối cùn ở vn chỉ mơi chấm dứt vào năm 1919( 25 năm) , có những người lớn tuổi họ chỉ biết chữ nho mà không biết chư quốc ngữ .Nếu như tính luôn số người này vào thì tỉ lệ dân số mù chữ ở vn khó qua được con số 70% thậm chí là 50%
Đó là một ví dụ căn bản , nào hãy thử áp dụng thêm xem :D
" Nếu một lời nói dối có đủ tầm vóc và được lặp lại liên tục, người ta sẽ tin nó là sự thật"
Joseph Goebbels
2 HÃY BÌNH TĨNH , KHÁCH QUAN KHI TIẾP NHẬN VẤN ĐỀ
Trong sử học thì việc ta tiếp nhận những thông tin trái với quan niệm cũ của ta về tôn giáo , triết học ,.... là bình thường .Hãy kiểm chứng nó , nếu nó đúng hãy bình thản mà tiếp nhận nó. Nói nghe có vẻ đơn giản nhưng đây là điều rất rât nhiều người không làm được
Vấn đề : Pháp chiếm quyên và cai quản Vn là 1 bước tiến cho VN .
Nhiều người khó chịu khi đọc tới đây . Nào hãy bình tĩnh và tiếp tục
Chúng ta hãy thử làm phép so sánh giữa thời Phong kiến và Pháp thuộc
Nhân quyền :Thời pháp được được quyền cử , dân chúng được đối xử bằng bộ luật rõ ràng hơn , được tiếp tận với hệ thống tòa án đầy đủ của phương Tây, hiếm ai bị bắt bớ vô cớ, không có chuyện tru di cả tộc như thời PK, bãi bỏ những hình thức tử hình man rợ , giảm thiểu những hình thức tra tấn .
Tự do tôn giáo :Tât cả các tôn giáo điều được pháp hoạt động , miễn không làm trái pháp luật .Thời PK thì miễn là vua ghét ai hay ko ưa tôn giáo nào là có thảm sát hàng loại
Kinh tế : Với hệ thống ngân hàng đầy đủ tạo ra nguồn vốn để dân chúng làm ăn và tât nhiên là kinh tế phát triển hơn thời PK
Pháp đâu tư phát triển KHKT tại vn ,xây dựng đường xá , nhà máy .... Nhiều người cho đây chỉ nhằm khai khác tài nguyên đem về pháp. Nhưng hãy so sánh thời nay , hàng loạt các cty nước ngoài đầu tư vào vn đào vàng , dầu ... để bán sang nước khác . Và nguồn thu chủ yếu cho GDP Vn hiện nay là nhờ bán tài nguyên ( quốc doanh lân ngoài quốc doanh) .So ngược với thời PK , tất cả chỉ là con số 0
Giáo dục : Phát triêển giáo dục đai trà và tiên tiến hơn đường lối khoa cử PK .Rất nhiêu người tài VN xuất thân từ trường của Pháp
Thuế : Thời Pháp chỉ có 10 thứ thuế và chỉ 1 trong số đó đánh trên đầu người( thuế thân) . Thời nay ít nhât là 3( xăng dầu , vat ,và thuế thu nhập) và thời Pk ít nhất là 2 ( Phu, thân,và sản phẩm)
Những thứ xâu xa chúng ta hay biết về thời pháp thuộc như nghèo đói , đàn áp bắt bớ vô cố , đi phu gian khổ ...Tât cả điều có ở thời PK và tất cả điều nặng nề hơn nhiều
Quan điểm - Tranh luận
/quan-diem-tranh-luan
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất