Người được coi là huyền thoại của Stoicism — Cato The Younger| Edit by Word Swag
Người được coi là huyền thoại của Stoicism — Cato The Younger| Edit by Word Swag
ĐIỀU GÌ KHÔNG NÓI RA THÌ TỐT HƠN
“Cato là kiểu người có kinh nghiệm phát biểu trước công chúng với khả năng di chuyển đám đông, tin tưởng vào triết lý chính trị quan tâm chăm sóc đúng đắn như bất cứ thành phố vĩ đại nào để duy trì yếu tố thiện chiến. Nhưng ông ấy chưa bao giờ được nhìn thấy đang luyện tập trước mặt những người khác., và cũng chưa từng có ai nghe ông ấy diễn tập một bài phát biểu. Khi ông ấy nói rằng mọi người đổ lỗi cho ông ấy vì sự im lặng của mình, ông ta trả lời ‘Tốt hơn hết là họ đừng đổ lỗi cho cuộc đời tôi. Tôi chỉ bắt đầu nói khi tôi chắc chắn những gì tôi sẽ nói không tốt hơn là không được nói ra.’”
—PLUTARCH, CATO THE YOUNGER, 4
Thật dễ dàng để hành động — chỉ cần đào sâu vào. Khó hơn để dừng lại, tạm dừng, để suy nghĩ: Không, tôi không chắc mình cần phải làm điều đó lúc này. Tôi không chắc mình đã sẵn sàng. Khi Cato tham gia chính trường, nhiều người mong đợi những điều nhanh chóng và tuyệt vời từ ông ấy — những bài phát biểu gây xôn xao, những lời lên án rầm rộ, những phân tích khôn ngoan. Ông ấy nhận thức được áp lực này — một áp lực luôn tồn tại trên tất cả chúng ta — và kháng lại được. Nó dễ dàng để xúi bẩy đám đông (và cho cái tôi của chúng ta)
It’s easy to pander to the mob — ở đây cũng có thể dịch là — Nó dễ dàng để điều đào cho mấy khứa
Thay vào đó, ông ấy chờ đợi và chuẩn bị. Ông ấy phân tích ngữ pháp những suy nghĩ của chính mình, đảm bảo ông ấy không bị tác động lại cách cảm tính, ích kỷ, ngơ ngáo, hoặc hấp tấp vội vã. Chỉ sau đó ông ấy mới phát biểu — khi ông ấy tự tin rằng những lời nói của mình xứng đáng để được nghe.
Để làm được điều này cần phải có sự nhận thức. Nó đòi hỏi chúng ta phải dừng lại và đánh giá bản thân một cách trung thực. Can you do that?
English version:
“Cato practiced the kind of public speech capable of moving the masses, believing proper political philosophy takes care like any great city to maintain the warlike element. But he was never seen practicing in front of others, and no one ever heard him rehearse a speech. When he was told that people blamed him for his silence, he replied, ‘Better they not blame my life. I begin to speak only when I’m certain what I’ll say isn’t better left unsaid.’”
—PLUTARCH, CATO THE YOUNGER, 4
It’s easy to act—to just dive in. It’s harder to stop, to pause, to think: No, I’m not sure I need to do that yet. I’m not sure I am ready. As Cato entered politics, many expected swift and great things from him—stirring speeches, roaring condemnations, wise analyses. He was aware of this pressure—a pressure that exists on all of us at all times—and resisted. It’s easy to pander to the mob (and to our ego).
Instead, he waited and prepared. He parsed his own thoughts, made sure he was not reacting emotionally, selfishly, ignorantly, or prematurely. Only then would he speak—when he was confident that his words were worthy of being heard.
To do this requires awareness. It requires us to stop and evaluate ourselves honestly. Can you do that?