bạn có thực sự hiểu được vòng lặp for
-vòng lặp for dùng cả khi biết trước và không biết trước số lần lặp -nói chung for được xây lên để thay đổi 1 cái gì đó thường là...
-vòng lặp for dùng cả khi biết trước và không biết trước số lần lặp
-nói chung for được xây lên để thay đổi 1 cái gì đó thường là biến với phương thức thay đổi đã được xác định. thì tại 1 thời điểm vòng for thì biến đó có giá trị xác định. hay cực kì hay dùng để quét qua các phần tử trong mảng, hầu hết những thao tác với mảng vòng lặp for là điều không thể thiếu
// C++ implementation of Shell Sort
#include
using namespace std;
/* function to sort arr using shellSort */
int shellSort(int arr[], int n)
{
// Start with a big gap, then reduce the gap
for (int gap = 5; gap > 0; gap -= 2)//vòng for chuyển đổi số gap
{
for (int i = 0; i < n; i++)
{
cout << arr[i] << " ";
}
cout << endl;
// Do a gapped insertion sort for this gap size.
// The first gap elements a[0..gap-1] are already in gapped order
// keep adding one more element until the entire array is
// gap sorted
for (int i = gap; i < n; i += 1)//vòng for quét hết số phần tử của mảng
{
// add a[i] to the elements that have been gap sorted
// save a[i] in temp and make a hole at position i
int temp = arr[i];
// shift earlier gap-sorted elements up until the correct
// location for a[i] is found
int j;
for (j = i; j >= gap && arr[j - gap] > temp; j -= gap)// cái này để so sánh phần tử của gap này so với
//gap kia
{
arr[j] = arr[j - gap];
}
// put temp (the original a[i]) in its correct location
arr[j] = temp;//nếu cái vòng lặp for mà không chạy thì nó nhận giá trị cũ =i
//chưa cần chạy nó cũng có thể gán giá trị
}
}
return 0;
}
int main()
{
int arr[] = { 40, 25, 78, 10, 32, 50, 93 }, i;
int n = sizeof(arr) / sizeof(arr[0]);
cout << "Array before sorting: \n";
shellSort(arr, n);
cout << "\nArray after sorting: \n";
for (int i = 0; i < n; i++)
{
cout << arr[i] << " ";
}
return 0;
}
như bài này có 3 vòng lặp for bạn phải hiểu tại sao lại như vậy và tại sao chúng lồng nhau
vòng lặp thứ nhất chịu trách nhiệm thay đổi biến gap
vòng lặp thứ 2 chịu trách nhiệm quét qua các phần tử trong mảng và gap trong vòng lặp này cũng thay đổi khi vòng lặp thứ nhất thay đổi nói cách khác vòng lặp thứ 2 có sử dụng giá trị của gap thay đổi
vòng lặp thứ 3 chịu trách nhiệm so sánh và tìm điều kiện hoán đổi nói chúng vòng lặp thứ 3 chịu ảnh hưởng của vòng thứ 2 và vòng thứ 1 vòng thứ 2 chịu ảnh hưởng của vòng 1 và vòng 1 chịu ảnh hưởng của bản thân nó thôi

Truyền cảm hứng
/truyen-cam-hung
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất