Tổng quan về Từ vựng tiếng Việt ^^!
1 bài viết không có phần Vào đề ^^! Chắc đã Vào đề quá nhiều ở các bài viết thuộc chủ đề Ngôn Ngữ tương tự ^^! Tiếng Việt và những...
1 bài viết không có phần Vào đề ^^! Chắc đã Vào đề quá nhiều ở các bài viết thuộc chủ đề Ngôn Ngữ tương tự ^^!
Nội dung chính:
I) Từ - Câu II) Danh - Động - Tính - Trạng ... III) Cụm từ
========================================
I) Từ - Câu
**Từ
- Từ đơn
- Từ phức
- Từ phức
-- Từ ghép
- Từ ghép Đẳng Lập
- Từ ghép Chính Phụ
- Từ ghép Chính Phụ
-- Từ láy
- Từ láy Toàn bộ
- Từ láy Bộ phận
- Từ láy khuyết phụ âm đầu
- Từ láy Bộ phận
- Từ láy khuyết phụ âm đầu
---------- * ~ * ----------
**Câu
- Câu đơn
- Câu ghép
- Câu ghép
-- Câu ghép Đẳng lập
-- Câu ghép Chính phụ
-- Câu ghép Chính phụ
========================================
II) Danh - Động - Tính - Trạng ...
1) Danh từ:
những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
*Phân loại
- Danh từ Chung --- Danh từ Riêng
- Danh từ Số ít --- Danh từ Số nhiều
- Danh từ trừu tượng --- Danh từ cụ thể
...
- Danh từ Số ít --- Danh từ Số nhiều
- Danh từ trừu tượng --- Danh từ cụ thể
...
*Danh từ Chung
- Hiện tượng: là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được
-> mưa, nắng , sấm, chớp
- Khái niệm:
-> đạo đức, người, kinh nghiệm
- Đơn vị:
- Đơn vị tự nhiên: con, cái, chiếc, cục, mẩu, miếng, ngôi, tấm, bức, tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi
- Đơn vị đo lường: lạng, cân, yến, tạ, mét, thước, lít sải, gang
- Đơn vị tập thể: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn, dãy, bó
- Đơn vị time: giây, phút, giờ, tuần, tháng, mùa vụ, buổi
- Đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành
- Đơn vị đo lường: lạng, cân, yến, tạ, mét, thước, lít sải, gang
- Đơn vị tập thể: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn, dãy, bó
- Đơn vị time: giây, phút, giờ, tuần, tháng, mùa vụ, buổi
- Đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành
- Cụ thể:
- Trừu tượng:
-> tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn
*Cụm Danh từ
---------- * ~ * ----------
2) Động từ:
từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
*Tình thái:
- Mức độ cần thiết: nên, cần, phải, cần phải
- Khả năng: có thể, không thể/chưa thể
- May rủi: bị, được, mắc, phải
- Mong mỏi: trông, mong, chúc, ước, cầu, muốn
- Ý chí, ý muốn: dám, định, nỡ, buồn
- Khả năng: có thể, không thể/chưa thể
- May rủi: bị, được, mắc, phải
- Mong mỏi: trông, mong, chúc, ước, cầu, muốn
- Ý chí, ý muốn: dám, định, nỡ, buồn
*Hoạt động:
- Có thể xảy ra: có thể, định, đang
- Cấm đoán
- Bắt buộc
- Không cần thiết
- Cấm đoán
- Bắt buộc
- Không cần thiết
*Trạng thái:
- Trạng thái tồn tại: còn, hết, có
- Trạng thái biến hóa: thành, hóa
- Trạng thái tiếp thụ: được, bị, phải, chịu
- Trạng thái so sánh: bằng, thua, hơn, là
- Trạng thái biến hóa: thành, hóa
- Trạng thái tiếp thụ: được, bị, phải, chịu
- Trạng thái so sánh: bằng, thua, hơn, là
PS: 1 số Verb vừa là Verb chỉ hoạt động, vừa là Verb chỉ trạng thái
*Phân loại:
- Nội động từ
- Ngoại động từ
- Ngoại động từ
*Ghép động từ:
- Ghép V - V:
-> học tập, buôn bán, chạy nhảy, mua sắm, gào thét, vay mượn
- Ghép V - N:
-> ra lệnh, trả lời, đánh gió, ăn giá ,ăn sương, làm dáng, làm khách
- Ghép V - Adj:
-> làm cao, làm giàu, nói cứng, nói khó, đánh ghen, nghỉ mát
- Ghép V - hình vị trống nghĩa:
-> viết lách, chạy chọt, rửa ráy, nói năng, sửa sang
*Cụm Động từ
---------- * ~ * ----------
3) Tính từ:
là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái
Phân loại:
- Tính từ chỉ Đặc điểm - Tính từ chỉ Trạng thái - Tính từ chỉ Tính chất
a) ĐẶC ĐIỂM
⇒ Đặc điểm bên ngoài (ngoại hình) mà ta có thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi ... Đó là các nét riêng, vẻ riêng về màu sắc, hình khối, hình dáng, âm thanh ... của sự vật ⇒ Đặc điểm bên trong mà qua quan sát, suy luận, khái quát ... ta mới có thể nhận biết được
- Kích thước: cao, thấp, rộng, hẹp, dài, ngắn, to, nhỏ, bé, khổng lồ, tí hon
- Màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xám, đen, trắng, nâu, chàm, xám
- Âm thanh: ồn, ồn ào, trầm, bổng, vang
- Hương vị: thơm, thối, hôi, cay, nồng, ngọt, đắng, chua, tanh
- Lượng/dung lượng: nặng, nhẹ, đầy, vơi, nông, sâu, vắng, đông
- Hình dáng: vuông, tròn, cong, thẳng, quanh co, thoi
- Ngoại hình: đẹp, xấu
- Tính cách con người: chăm chỉ, lười biếng
- Tâm lý con người
- Độ bền
- Giá trị
- Cách thức, mức độ: xa, gần, đủ, nhanh, chậm, lề mề
- ###: già, trẻ, mới, cũ
- Màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xám, đen, trắng, nâu, chàm, xám
- Âm thanh: ồn, ồn ào, trầm, bổng, vang
- Hương vị: thơm, thối, hôi, cay, nồng, ngọt, đắng, chua, tanh
- Lượng/dung lượng: nặng, nhẹ, đầy, vơi, nông, sâu, vắng, đông
- Hình dáng: vuông, tròn, cong, thẳng, quanh co, thoi
- Ngoại hình: đẹp, xấu
- Tính cách con người: chăm chỉ, lười biếng
- Tâm lý con người
- Độ bền
- Giá trị
- Cách thức, mức độ: xa, gần, đủ, nhanh, chậm, lề mề
- ###: già, trẻ, mới, cũ
---------- * ~ * ----------
b) TÍNH CHẤT:
⇒ Đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả tính chất xã hội, hiện tượng cuộc sống hay thiên nhiên) ⇒ Đặc điểm bên trong (không nhìn được, không quan sát hay sờ, ngửi được)
- Phẩm chất: tốt, xấu, sạch, bẩn, đúng, sai, hèn nhát
---------- * ~ * ----------
c) TRẠNG THÁI:
⇒ Tình trạng của con người, sự vật, hiện tượng trong một khoảng thời gian ngắn hoặc dài, biểu đạt hiện tượng khách quan trong cuộc sống
-> yên tĩnh, náo nhiệt -> hôn mê, ốm, khỏe, khổ, đau -> đứng gió, tỏa nắng
*Cụm Tính từ
*So sánh
-> nhanh như chớp/cắt
###:
- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
- Không có mức độ -> Xác định mức độ
xanh -> xanh lè tím -> tím ngắt sâu -> sâu hoắm vắng -> vắng tanh
---------- * ~ * ----------
4) Trạng từ
- Trạng từ cách thức:
- Trạng từ thời gian:
- Trạng từ tần xuất:
- Trạng từ nơi chốn:
- Trạng từ mức độ:
- Trạng từ số lượng:
- Trạng từ nghi vấn:
- Trạng từ liên hệ:
- Trạng từ thời gian:
- Trạng từ tần xuất:
- Trạng từ nơi chốn:
- Trạng từ mức độ:
- Trạng từ số lượng:
- Trạng từ nghi vấn:
- Trạng từ liên hệ:
---------- * ~ * ----------
5) Đại từ:
từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy
*Xưng hô
- Ngôi 1:
-> tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta
- Ngôi 2:
-> mày, cậu, các cậu
- Ngôi 3:
-> họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó
*Chức vụ - Nghề nghiệp:
-> ông, bà, anh, chị, em, con, cháu
*Quan hệ gia đình - thân thuộc:
-> chủ tịch, thứ trưởng, bộ trưởng, thầy, bác sĩ, luật sư
*Hỏi:
-> ai? gì? nào? bao nhiêu?
*Thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp:
-> vậy, thế
---------- * ~ * ----------
6) Quan Hệ Từ
*QHT đơn:
-> và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về
*QHT cặp:
- QH Nguyên nhân - Kết quả: Vì/do/nhờ ... nên ...
- QH giả thiết, điều kiện - kết quả: Nếu/hễ ... thì ...
- QH tương phản, nhượng bộ, đối lập: Tuy/mặc dù ... nhưng ...
- QH tăng tiến: Không chỉ/những ... mà còn ...
========================================
III) Cụm từ
1) Cụm từ
- Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, cụm trạng từ
PS: nợ @@
---------- * ~ * ----------
2) Thành ngữ - Tục ngữ
- Tuyển tập thành ngữ - tục ngữ Việt Nam
(các bạn hãy thử tự tổng hợp cho riêng mình xem sao)
---------- * ~ * ----------
3) Điển tích
(Có thể search Google để thu lượm được 1 kho Điển tích cho riêng mình nhé)
- oan Thị Màu, oan Thị Kính - Ngưu lang – Chức Nữ - Từ Thức gặp tiên - bể dâu (thương hải tang điền) - sở khanh ...
---------- * ~ * ----------
4) Ca dao
(các bạn hãy thử tự tổng hợp cho riêng mình xem sao)
Tạm kết
Bài viết mang tính chất liệt kê các đầu mục chính, như 1 note nhanh về phân chia từ loại tiếng Việt, tại từng đầu mục có thể đi vào phân tích sâu thêm, tuy nhiên điều này hiện đang vượt quá khả năng của người viết, hy vọng tương lai có thể mày mò thêm các kiến thức về Ngôn ngữ học, đặc biệt là về tiếng Việt ^^!
---------- * ~ * ----------
PS: - Hóa ra việc lấy ví dụ đôi khi lại hơi khó, sợ lấy ví dụ nhầm sang các mục khác - Nhiều khi phân biệt 2 khái niệm trong tiếng Việt lại trở nên khó 1 cách kỳ lạ - Đi sâu về mảng Ngôn Ngữ học sẽ phát hiện ra có nhiều thứ hơi kỳ quặc @@ :((
Tham khảo:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_từ https://123doc.net/document/1247120-danh-tu-la-gi-van-mau.htm https://tiengviet24h.com/cac-loai-dong-tu-trong-tieng-viet/ https://ngnnghc.wordpress.com/2011/01/08/d%E1%BB%99ng-t%E1%BB%AB/ https://123doc.net/document/1247119-dong-tu-la-gi-van-mau.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Tính_từ https://vi.wiktionary.org/w/index.php?title=Thể_loại:Tính_từ_tiếng_Việt https://tiengviet24h.com/cac-loai-tinh-tu-trong-tieng-viet https://123doc.net/document/1247118-tinh-tu-la-gi-van-mau.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Trạng_từ https://123doc.net/document/1247116-dai-tu-la-gi-van-mau.htm https://www.facebook.com/dientichdienco/ https://munlunar.wordpress.com/2011/03/28/diển-tich-diển-cố-sưu-tầm/ https://vi.wiktionary.org/w/index.php?title=Thể_loại:Động_từ_tiếng_Việt https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Trạng_từ
Chuyện trò - Tâm sự
/chuyen-tro-tam-su
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất