NHỮNG SUY NGHĨ GÂY RA BỞI TRẦM CẢM.
Trầm cảm không được trị liệu có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực đến cuộc sống của một người, bao gồm các vấn đề về mối quan hệ và gia đình, khó khăn trong việc tìm kiếm và giữ việc làm cũng như các vấn đề nghiện rượu, chất kích thích.
Nguồn bài viết: Healthy Mind
https://www.facebook.com/healthymindvn/posts/324344032749153
Khi những điều tồi tệ xảy ra, chúng ta bắt đầu tự trách móc bản thân với những suy nghĩ như: "Tôi không tốt."; "Tôi hoàn toàn thất bại" hoặc "Không có gì xảy ra như ý muốn cả.".
Cảm xúc của chúng ta bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực như thế này có thể khiến chúng ta rơi vào vòng xoáy trầm cảm.
Dưới đây là một vài kiểu suy nghĩ gây ra bởi trầm cảm:
Cảm xúc của chúng ta bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực như thế này có thể khiến chúng ta rơi vào vòng xoáy trầm cảm.
Dưới đây là một vài kiểu suy nghĩ gây ra bởi trầm cảm:
1. Kiểu suy nghĩ: "Chỉ khi mình có nhiều thành tựu thì mới được gọi là thành công, còn không, mình là kẻ thất bại."
Kiểu suy nghĩ này bao gồm những từ mang tính tuyệt đối như: luôn luôn, không bao giờ và mãi mãi.
Ví dụ: Thanh nộp đơn xin thăng chức trong công ty của anh ấy. Công việc đã được chuyển cho một nhân viên khác có nhiều kinh nghiệm hơn. Thanh đã rất muốn công việc này và giờ cảm thấy rằng mình sẽ không bao giờ được thăng chức. Anh ấy cảm thấy bản thân là một người thất bại hoàn toàn trong sự nghiệp của mình.
Kiểu suy nghĩ này bao gồm những từ mang tính tuyệt đối như: luôn luôn, không bao giờ và mãi mãi.
Ví dụ: Thanh nộp đơn xin thăng chức trong công ty của anh ấy. Công việc đã được chuyển cho một nhân viên khác có nhiều kinh nghiệm hơn. Thanh đã rất muốn công việc này và giờ cảm thấy rằng mình sẽ không bao giờ được thăng chức. Anh ấy cảm thấy bản thân là một người thất bại hoàn toàn trong sự nghiệp của mình.
2. Kiểu suy nghĩ lấy một trường hợp hoặc các trường hợp riêng biệt và giả định rằng tất cả các trường hợp đều giống nhau.
Ví dụ: Lan cô đơn và thường dành phần lớn thời gian ở nhà. Bạn bè của cô ấy thỉnh thoảng rủ cô ấy đi ăn tối và gặp gỡ những người mới. Lan thấy rằng việc cố gắng gặp gỡ mọi người là vô ích, không ai thực sự thích cô ấy.
Ví dụ: Lan cô đơn và thường dành phần lớn thời gian ở nhà. Bạn bè của cô ấy thỉnh thoảng rủ cô ấy đi ăn tối và gặp gỡ những người mới. Lan thấy rằng việc cố gắng gặp gỡ mọi người là vô ích, không ai thực sự thích cô ấy.
3. Kiểu suy nghĩ lọc bỏ những điều tích cực.
Khi một người trở thành nạn nhân của kiểu suy nghĩ này, họ sẽ chỉ nhận ra những sự kiện tồi tệ trong cuộc sống và xem nhẹ những điều tích cực.
Ví dụ: Cúc đang có một ngày tồi tệ. Khi cô lái xe về nhà, một quý ông tốt bụng nhường cô đi trước. Sau đó trong chuyến đi của cô, một tài xế khác đã cắt ngang cô. Cô tự càu nhàu với bản thân rằng cuộc sống không có gì ngoài những người thô lỗ và vô cảm.
Khi một người trở thành nạn nhân của kiểu suy nghĩ này, họ sẽ chỉ nhận ra những sự kiện tồi tệ trong cuộc sống và xem nhẹ những điều tích cực.
Ví dụ: Cúc đang có một ngày tồi tệ. Khi cô lái xe về nhà, một quý ông tốt bụng nhường cô đi trước. Sau đó trong chuyến đi của cô, một tài xế khác đã cắt ngang cô. Cô tự càu nhàu với bản thân rằng cuộc sống không có gì ngoài những người thô lỗ và vô cảm.
5. Kiểu suy nghĩ biến mọi thứ trở nên tiêu cực
Những người trầm cảm là bậc thầy trong việc chuyển biến điều tốt trong một tình huống trở nên xấu đi. Lý do là vì người trầm cảm có xu hướng không tin vào giá trị của bản thân. Họ thấy mình không xứng đáng.
Ví dụ: Giang vừa chụp ảnh chân dung. Bạn của Giang khen cô ấy trông thật xinh đẹp. Giang gạt lời khen sang một bên bằng cách nói rằng nhiếp ảnh gia hẳn đã chỉnh sửa bức ảnh. Cô ấy nghĩ ngoài đời cô không bao giờ đẹp đến thế.
Những người trầm cảm là bậc thầy trong việc chuyển biến điều tốt trong một tình huống trở nên xấu đi. Lý do là vì người trầm cảm có xu hướng không tin vào giá trị của bản thân. Họ thấy mình không xứng đáng.
Ví dụ: Giang vừa chụp ảnh chân dung. Bạn của Giang khen cô ấy trông thật xinh đẹp. Giang gạt lời khen sang một bên bằng cách nói rằng nhiếp ảnh gia hẳn đã chỉnh sửa bức ảnh. Cô ấy nghĩ ngoài đời cô không bao giờ đẹp đến thế.
5. Kiểu suy nghĩ rút ra kết luận vội vàng.
Người trầm cảm có thể trở thành nạn nhân cho những bất an của họ. Họ mong đợi điều tồi tệ nhất và bắt đầu chuẩn bị sớm cho sự thất vọng.
Ví dụ: Chương đang đợi cuộc hẹn của mình tại một nhà hàng. Người hẹn anh đã trễ 20 phút. Chương than thở với bản thân rằng chắc chắn anh ta đã làm điều gì đó sai trái và cô ấy cho anh leo cây. Trên thực tế, bạn hẹn của anh bị kẹt xe.
Người trầm cảm có thể trở thành nạn nhân cho những bất an của họ. Họ mong đợi điều tồi tệ nhất và bắt đầu chuẩn bị sớm cho sự thất vọng.
Ví dụ: Chương đang đợi cuộc hẹn của mình tại một nhà hàng. Người hẹn anh đã trễ 20 phút. Chương than thở với bản thân rằng chắc chắn anh ta đã làm điều gì đó sai trái và cô ấy cho anh leo cây. Trên thực tế, bạn hẹn của anh bị kẹt xe.
6. Kiểu suy nghĩ coi nhẹ thành quả, mục tiêu đạt được và nâng cao giá trị của những thất bại, sai lầm
Bạn đã bao giờ nhìn qua kính thiên văn từ sai hướng chưa? Mọi thứ trông nhỏ hơn so với thực tế. Khi bạn lăng kính một cách chính xác, mọi thứ trông sẽ lớn hơn. Những người rơi vào kiểu suy nghĩ này nhìn vào tất cả thành công của họ thông qua đầu sai của kính thiên văn và thất bại của họ thông qua đầu đúng.
Ví dụ: Sang đang chơi bóng đá. Anh ấy thực hiện một kỹ năng mà anh đã tập luyện trong nhiều tuần và đã ghi được bàn thắng. Đồng đội khen ngợi anh ấy. Anh ấy nói với họ rằng anh nên chơi tốt hơn; bàn thắng chỉ là một sự may mắn.
Bạn đã bao giờ nhìn qua kính thiên văn từ sai hướng chưa? Mọi thứ trông nhỏ hơn so với thực tế. Khi bạn lăng kính một cách chính xác, mọi thứ trông sẽ lớn hơn. Những người rơi vào kiểu suy nghĩ này nhìn vào tất cả thành công của họ thông qua đầu sai của kính thiên văn và thất bại của họ thông qua đầu đúng.
Ví dụ: Sang đang chơi bóng đá. Anh ấy thực hiện một kỹ năng mà anh đã tập luyện trong nhiều tuần và đã ghi được bàn thắng. Đồng đội khen ngợi anh ấy. Anh ấy nói với họ rằng anh nên chơi tốt hơn; bàn thắng chỉ là một sự may mắn.
7. Kiểu suy nghĩ dựa vào cảm xúc.
Ví dụ: Lành nhìn quanh ngôi nhà bừa bộn của mình và cảm thấy choáng ngợp vì chưa được dọn dẹp. Cô ấy cảm thấy rằng có cố gắng làm sạch cũng vô vọng. Ở đây, chúng ta thấy Lành đã dựa vào việc tình huống đó làm cho cô ấy cảm thấy như thế nào để đánh giá và kết luận. Trên thực tế, việc dọn dẹp là một việc có thể hoàn thành, và thậm chí, không tốn nhiều thời gian.
Ví dụ: Lành nhìn quanh ngôi nhà bừa bộn của mình và cảm thấy choáng ngợp vì chưa được dọn dẹp. Cô ấy cảm thấy rằng có cố gắng làm sạch cũng vô vọng. Ở đây, chúng ta thấy Lành đã dựa vào việc tình huống đó làm cho cô ấy cảm thấy như thế nào để đánh giá và kết luận. Trên thực tế, việc dọn dẹp là một việc có thể hoàn thành, và thậm chí, không tốn nhiều thời gian.
8. Kiểu suy nghĩ: "Tôi nên..."
Người trầm cảm có thể nghĩ rằng mọi thứ nên theo một cách thức nhất định, nhưng thực tế chúng không phải như vậy.
Ví dụ: Danh đang ngồi trong phòng chờ của bác sĩ. Bác sĩ của anh ấy đến muộn. Danh nghĩ, "Với số tiền tôi đang trả cho anh ta, anh ta nên đến đúng giờ. Anh ta nên cân nhắc nhiều hơn." Cuối cùng anh ấy cảm thấy cay đắng và phẫn uất.
Người trầm cảm có thể nghĩ rằng mọi thứ nên theo một cách thức nhất định, nhưng thực tế chúng không phải như vậy.
Ví dụ: Danh đang ngồi trong phòng chờ của bác sĩ. Bác sĩ của anh ấy đến muộn. Danh nghĩ, "Với số tiền tôi đang trả cho anh ta, anh ta nên đến đúng giờ. Anh ta nên cân nhắc nhiều hơn." Cuối cùng anh ấy cảm thấy cay đắng và phẫn uất.
9. Kiểu suy nghĩ: "Tôi nên..."
Người trầm cảm có thể nghĩ rằng mọi thứ nên theo một cách thức nhất định, nhưng thực tế chúng không phải như vậy.
Ví dụ: Danh đang ngồi trong phòng chờ của bác sĩ. Bác sĩ của anh ấy đến muộn. Danh nghĩ, "Với số tiền tôi đang trả cho anh ta, anh ta nên đến đúng giờ. Anh ta nên cân nhắc nhiều hơn." Cuối cùng anh ấy cảm thấy cay đắng và phẫn uất.
Người trầm cảm có thể nghĩ rằng mọi thứ nên theo một cách thức nhất định, nhưng thực tế chúng không phải như vậy.
Ví dụ: Danh đang ngồi trong phòng chờ của bác sĩ. Bác sĩ của anh ấy đến muộn. Danh nghĩ, "Với số tiền tôi đang trả cho anh ta, anh ta nên đến đúng giờ. Anh ta nên cân nhắc nhiều hơn." Cuối cùng anh ấy cảm thấy cay đắng và phẫn uất.
10. Kiểu suy nghĩ tự ôm lấy lỗi về bản thân.
Ví dụ: Con trai của Tiên học kém ở trường. Cô ấy cảm thấy rằng cô là một người mẹ tồi, rằng tất cả là lỗi của cô ấy khi con cô không học.
Trầm cảm có những dấu hiệu tiềm ẩn và có thể diễn ra trong nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm nếu không được trị liệu. Điều quan trọng là tìm kiếm sự hỗ trợ càng sớm càng tốt, vì một người được trị liệu càng sớm thì họ càng có thể hồi phục sớm hơn. Các chuyên gia tâm lý có thể thực hiện những liệu pháp giúp bạn làm chủ và chuyển hoá những suy nghĩ tiêu cực của mình. Bạn liên hệ với Healthy Mind qua m.me/healthymindvn để được tham vấn tâm lý với chuyên gia.
Ví dụ: Con trai của Tiên học kém ở trường. Cô ấy cảm thấy rằng cô là một người mẹ tồi, rằng tất cả là lỗi của cô ấy khi con cô không học.
Trầm cảm có những dấu hiệu tiềm ẩn và có thể diễn ra trong nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm nếu không được trị liệu. Điều quan trọng là tìm kiếm sự hỗ trợ càng sớm càng tốt, vì một người được trị liệu càng sớm thì họ càng có thể hồi phục sớm hơn. Các chuyên gia tâm lý có thể thực hiện những liệu pháp giúp bạn làm chủ và chuyển hoá những suy nghĩ tiêu cực của mình. Bạn liên hệ với Healthy Mind qua m.me/healthymindvn để được tham vấn tâm lý với chuyên gia.
#healthymind#tâmlý#sứckhoẻtinhthần#trầmcảm#suynghĩtiêucực
Nguồn tham khảo:
[1] Bài viết Depression and Cognitive Distortions của Tác giả Nancy Schimelpfening, được duyệt bởi Tiến sĩ David Susman
Nguồn tham khảo:
[1] Bài viết Depression and Cognitive Distortions của Tác giả Nancy Schimelpfening, được duyệt bởi Tiến sĩ David Susman
Kỹ năng
/ky-nang
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất