Là một người dân ở đảo wasini thấy được sự ảnh hưởng của sự suy thoái về quần thể san hô, bao gồm sự giảm thiểu nghiêm trọng về đánh bắt. Người dân ở nôi đây đã hồi sinh truyền thống lâu đời nhằm bảo tồn, trồng và bảo vệ chúng.
Người dân ở đảo Wasini cùng bảo vệ biển.
ĐẢO WASINI, Kenya - Đánh bắt luôn luôn là cuộc sống của vùng đất nhỏ trải dài bờ biển ở phía bắc Kenya.
Rashid Mohamed, 68, người đứng đầu của một làng trong đảo, nhớ lại từ thuở thơ ấu khi đánh bắt những người chài hay dùng những con thuyền nhỏ(dhows) và hộp số( gear) truyền thống. Nhưng họ luôn tránh đánh bắt ở những vùng có nhiều san hô. Vì họ biết rằng, đó là nơi cá dìa, cá hồng và các loài các khác sinh sản( bred). Họ gọi nơi đó là tengefu, theo tiếng swahili là bảo vệ.
Nhưng thế hệ trẻ thành đã biết dùng các cải tiến khoa học như thuyền động cơ, cách phương pháp đánh bắt cá hiện đại, ví dụ như dùng cách loại mìn để đánh cá còn gọi là blast fishing, phá hủy các rạn san hô. "Những thuyền bè và lưới được dùng ngày xưa không góp phần phá hủy các rạn san hô" Monhamed đã nói. Truyền thống qua trọng về bảo vệ các rạn san hô cũng dần dần bị lãng quên qua thời gian. Để kiếm tiền, những người đánh cá phải đi vào nơi đã được bảo vệ bởi chính tổ tiên của mình, ông nói.
Nhìn vào các tản san hô ở bờ biển bắc Wasini ta có thể thấy sự giàu có và lâu đời của các rạn san hô nơi đây.
Công việc này được cộng đồng quyết định vài năm trước nhưng không bền vững. Phía tây Châu Phi, một lượng lớn san hô đã bị phá hủy trong hai thập kỷ qua, bao gồm cả sự kiện đã tẩy trắng phần lớn số lương của chúng từ năm 1998 đến 2016. Sự sụt giảm nghiêm trọng này đã ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. San hô cung cấp môi trường sống cho cá; cung cấp dịch vụ để thu hút khách du lịch; bảo vệ người khỏi những con sóng lớn của những cơn bão ( phần này hơi khó dịch các bạn đọc có thể tham khảo ở link bên dưới).
Làng Vumba ở đảo Wasini, một dãy lớn các san hô chết hình nấm trải dài đến biển, đã nói lên được sự phát triển giàu có và phồn vinh của san hô nơi đây. Những cây đước, gần đầy đã được trồng lại bởi người phụ nữ trong làng nhằm tăng thêm sự tươi tốt cho môi trường xung quanh broadwalk và vườn san hô nhằm thu hút khách. Nhưng sự sống của san hô cũng không thể tốt lên được. Đảo gồm 3500 người, lượng cá ngày càng giảm những người dân phải đi xa hơn để tìm miếng cơm của mình. Người thợ lái tàu nhận thấy lượng khách du lịch cũng ngày một ít đi.
"Những hệ sinh thái quang trọng này còn phải đối mặt và bị đe dọa bởi vô số căng thẳng ngày một tăng lên, bao gồm overfishing, sử dụng vũ khí hóa học khi đánh bắt cá( dùng mìn,...),  sự ô nhiễm dinh dưỡng giống như sự liên kết giữa ocean warming và global climate change, theo như kết quả ta có thể thấy được những xu hướng dài hạn" theo như Jelvas Mwaura, là một trong những nhà sinh thái học về biển ở Kenya và Học viện nghiên cứu của ngư dân (Fisheries Research Institute).


Đảo Wasini chỉ là một đảo nhỏ ở thị thấn Shimoni, Kenya
Qua những sai lầm sáu năm trước, chính phủ của làng ở Wasini đã lật lại một chiếc lá mới để đảm bảo cho thế hệ sau bằng cách trồng lại những san hô bị tổn thương và hành động chống quá vũ khí hóa học và các phương pháp đánh bắt phá hủy môi trường biển. Công việc bảo tồn cộng động thành công sẽ là một mô hình cho tất cả các nơi trên khu vực, thậm chí khi nó không giải quyết được các vấn đề ngày càng phức tạp bởi hệ sinh học san hô mỏng manh.
Dự án được khởi công bắt đầu từ năm 2012, khi các tiểu bang, cơ quan - được tài trợ kinh phí từ ngân hàng quốc tế( WorldBank) và chương trình phát triển liên hợp quốc (United Nations Development Program)- đã kiến các chính phủ địa phương qua tâm hơn về việc phụ hồi lại san hô. Đầu tiên là Ahmed Abubakar, người trưởng ban quản lý liên hiệp tại bãi biển Wasini, ông cho đó là một ý tưởng vô cùng tham vọng. Hồi sinh lại san hô là một khái niệm chưa bao giờ xuất hiện tại Châu Phi.
"Chúng tôi chưa bao giờ nghe về việc trồng lại san hô, chưa ai ở đây làm cả, chúng tôi nghĩ nói sẽ rất khó khăn" Abubakar nói.
Đó là sáu năm trước, khi ông dẫn đầu trong dự án bảo tồn thật kỹ lưỡng ở phía tây của hòn đảo, đối diện với lục địa thị trấn Shimoni.
Nơi san hô suy thoái hầu như ít hoặc không san hô và cá
Trái với không khí ảm đạp và mưa phùn của những buổi sáng thường ngày, hôm nay thành phố Shimoni vô cùng nhộn nhịp. Những siêu thị gần bờ mở ra hoạt động đánh bắt cá tươi cân nặng và gói chúng đưa vào phương tiện. Ở cuối broadwalk đối diện với đảo Wasini, một thuyền nhỏ mười thanh niên đang đang chèo thuyền để giao cho chiếc xe tải đang đợi là nơi lữu trữ nguồn cá đã đánh bắt vào chiếc bao nhựa. " Đó là một ngày chậm đối với tỉnh Shimoni, vì thời tiết và nhiều ngư dân không bắt được con cá nào."theo Sharif Makame, một hướng dẫn viên du lịch.
Những người đánh cá, dầu cho có thế nào cũng phải tránh một khoảng gồm 3km2 (1.2 m2) khu vực biển, được đánh dấu bởi nhằm ngăn cản tàu thuyền đi vào, điều đó có thể giảm tình trạng phá những dãy san hô mới được hồi phục. Cộng đồng còn huy động kết thúc các cuộc diễn tập đánh cá, nhưng đánh cá bằng chất nổ( blast fishing) trong một khu vực rộng lớn. Những người quản lý giúp người dân thu thập những mảng lưới phù hợp cho công cuộc đánh bắt và thực thi ngày càng nghiêm ngặt hơn, theo Abubakar.
Trồng lại san hô là một quá trình công nghệ với 12 giai đoạn, theo Abubakar. Được dẫn đầu bởi phần lớn người quản lý các bãi biển gồm 242 người, hầu hết học là ngư dân nhưng cũng có thể là bất cứ ai, ví dụ như người đóng tàu, người quản lý khách sạn, những người thu thập vỏ sò, những người câu cá. ( Chính phủ Kenya cho rằng mỗi ngư dân là một người quản lý biển để quản lý và lưu trữ lượng cá đúng với quy định của pháp luật.
Các tiến sĩ ở biển Kenya, học viện nghiên cứu ngư dân và động vật hoang dã ở biển Kenya (Kenya Wildlife Service) đã cùng nhau tiến hành khóa đào tạo này. Để trồng lại san hô, đầu tiên phải ươm trồng cho đến khi san hô đủ trưởng thành sau đó thì đem đến đến chỗ cần được phụ hồi. Nhưng mỗi loại san hô cần nơi ở khác nhau vì mỗi loại sống ở mỗi nhiệt độ khác nhau, nên bước đầu sẽ là chọn địa điểm phù hợp để trồng lại chúng.
Rashid Mohamed, at his home in Wasini Island, Kenya.

Đây từng là hòn đảo mới của tengefu, trở lại sau nhiều năm bị tàn phá. Nhưng để mọi người đồng ý không câu cá ở những nơi được đề xuất là rất khó.

"Chúng tôi đã nói vs rất nhiều người, kể cả đàn ông, phụ nữ và thanh thiếu niên, họ cần thời gian để có thể chấp nhận được. Nó rất là khó khăn để cho 1 người lại đồng ý dừng câu cá ở nơi họ thường câu mỗi ngày," Abubakar nói
dân đánh bắt cá cần phải đóng góp vào việc trồng lại các rặng san hô, bởi vì nó sẽ mất thời gian trong việc kiếm sống. Tất cả mọi người đều được nhận $12 mỗi ngày để làm việc. Giữa năm 2013 và 2017, cộng đồng đã trồng được 1225 san hô trong khu vực 3 km vuông.

Ông Abubakar nói bãi san hô đã phát triển rất nhanh và khách du lịch ghé thăm khu vực đã mua những ống thở để có thể ngắm nhìn bãi san hô. "Nhà khoa học đã rất bất ngờ trước tốc độ tăng trưởng của bãi san hô vì nó đã phát triển nhiều hơn chiều dài mà họ dự đoán là 4cm/năm,"ông ấy nói.

Dựa theo lời của ông Mwaura, người tham gia dự án phục hồi bãi san hô và là 1 phần của đội khoa học có tham gia vào đợt đào tạo, bãi san hô được phục hồi sẽ mang lại lợi ích cho người dân sống dọc bờ biển. "Các môi trường sống sẽ tiếp tục giảm rủi ro về sự sói mòn ven biển, tuy trầm tích cho thấy sự ổn định, cũng cung cấp môi trường sống cho cá và các loài không xương sống" ông ấy nói. Abubakar và những người đánh bắt cá cũng nhận ra số lượng cá trong kho cũng tăng lên.
Fishers offloading their catch on the mainland in Shimoni, Kenya.
Dự án vẫn còn đối mặt với rất nhiều khó khăn. Vào lúc bắt đầu, ngư dân đã đánh thuyền đi qua khu vực tengefu, gây hại đến sự phục hồi của san hô. Cùng lúc đó, những người tổ chức luôn cố gắng thuyết phục họ để tránh đi khu vực đó.
Khi phá hoại thiên nhiên xảy ra càng nhiều làm chậm đi sự phục hồi vì vậy cần có sự can thiệp dù có sự đồng thuận và cố gắng của người dân Wasini, san hô vẫn tiếp tục đối mặt với rất nhiều mối đe dọa. Trong suốt những trận lũ do mưa lớn gây ra, phần lớn lượng đất và các trầm tích tàu thuyền trên bờ biển có thể đe dọa đến san hô. Với những dãy san hô hoang dã biết đổi khí hậu cũng là một nguyên nhân đe dọa đến sức khỏe của chúng vì mỗi loại san hô chỉ sống ở nhiệt độ thích hợp, theo Mwaura.
Tuy vậy, nếu nhưng chúng ta có thêm được nguồn vốn những hành động bảo tồn và phụ hồi dãy san hô có thể được chia sẻ cho tất cả làng giềng ở khu vực bờ biển đảo Kenya.
"Khi quá trình phụ hồi của thiên nhiên thất bại, sự can thiệp là cần thiết để phục hồi lại lượng san hô đang dần suy thoái và khôi phục lại hệ thống sinh thái," theo Mwaura.

Cảm ơn đã đọc bài của mình. =) Bài mình còn kém mong các bạn giúp đỡ nhiều hơn.