phân biệt router, switch, hub trong mạng
1. router(bộ định tuyến) là thuộc tầng giao vận trong mô hình osi và tầng network trong mô hình TCP/IP nó quyết định gói tin sẽ được...
1. router(bộ định tuyến) là thuộc tầng giao vận trong mô hình osi và tầng network trong mô hình TCP/IP nó quyết định gói tin sẽ được chuyển qua cổng nào trong hệ thống mạng nó kết nối các hệ thống mạng lại với nhau
router có vai trò kết nối hai mạng lại với nhau
2. switch là thiết bị chuyển mạch là thiết bị dùng để kết nối các đoạn mạng lại với nhau theo mô hình mạng hình sao. switch kết nối các máy tính trong hệ thống mạng lan nó thuộc tầng liên kết dữ liệu của mô hình OSI hay tầng datalink của mô hình TCP/IP cái thằng này nó sẽ chuyển các gói tin(frame)
3. hub cũng dùng để kết nối các máy tính trong mạng lan nhưng nó ở tầng physical, và nó truyền thông tin theo bit
mô hình OSI chỉ là mô hình lý thuyết còn mô hình cụ thể phải là mô hình TCP/IP
-hub và switch dùng để kết nối các máy tính trong 1 mạng lan còn router thì kết nối các mạng lan lại với nhau
-access point thì gần giống như hub:
+hub: hữu tuyến
+access point vô tuyến
-hạ tầng truyền thông gồm dịch vụ mạng và phần cứng
-dịch vụ truyền thông:UDP không tin cậy nhưng nhanh, TCP tin cậy nhưng không nhanh bằng
-local ISP->regional ISP->tier ISP
-mạng MAN(metropolitan area network) cũng giống như mạng
-modern là thiết bị chuyển đổi tín hiệu giữa mạng LAN(local area network) và mạng WAN(wide area network) và thiết bị modern thường chứa cả router để đảm bảo an toàn
-switch xử lý dữ liệu tầng data link(đơn vị:frame) còn hub xử lý dữ liệu ở tầng physical(đơn vị:bit)
-thằng switch nó ngon hơn vì nó xử lý ở dạng gói tin còn hub thì chỉ xử lý bit
-router là ở tầng network
-chúng ta có truyền dữ liệu:có dây và không dây
-không dây
+infrastructure: qua access point như wifi
+Ad-hoc:blutooth:liên kết trực tiếp với nhau không qua trạm chung
-kiểu truyền
+unicast:từ 1 node đến 1 node
+broadcast:từ 1 node đến tất cả các node khác
-1 máy tính khởi động lên làm sao nó biết là máy chủ thì dùng broadcast
+any cast: gửi 1 gói tin từ 1 đến 1 máy trong nhóm bất kì nào đó
-giao thức:(protocol):là tập hợp các quy tắc mà dựa vào đó 2đối tượng trên mạng có thể trao đổi dữ liệu cho nhau
+chức năng:quy định cấu trúc gói tin truyền nhận, đặc tả thứ tự truyền nhận, quy định các hành động sau khi gửi hoặc nhận dữ liệu
-các tầng trong mô hinh để giải quyết vấn đề truyền thông tin còn các protocol sẽ giải quyết các vấn đề của các tầng
-băng thông(bandwidth) cứ xem như cái ống nước
lượng nước truyền qua ống nước trong 1 s được gọi là băng thông
+nước(bit)
+ống nước (cáp)
-băng thông chỉ là điều kiện cần chứ không phải điều kiện đủ để quyết định tốc độ truyền thông tin mà phải phụ thuộc vào card mạng nữa
-thông lượng là băng thông thực tế nhỏ hơn nhiều so với băng thông lý thuyết
-độ trễ: là thời gian truyền : gửi 1 gói tin từ mạng bên này đến mạng bên kia
+ứng dụng: chúng ta có thể dựa vào đó mà biết được truyền thông tin chậm chỗ nào
+phụ thuộc: dựa vào tốc độ truyền của card mạng, do router cần thời gian xử lý tín hiệu, xếp hàng để xử lý, thời gian truyền trên đường truyền
-nhiệm vụ của router là điều hướng gói tin chuyển gói tin đi qua đường nào quá trình này được gọi là routing
-lệnh ping kiểm tra xem đường mạng có thông nhau không
-lệnh trancert để kiểm tra gói tin đã đi qua các router nào
-lệnh pathting kết hợp cả 2 cái
-chỉ được quyền nghe lén thông tin trong 1network
-tường lửa(fire wall): vừa phần mềm vừa phần cứng:phần mềm muốn chạy được phải có phần cứng
+nó sẽ quyết định cho ai đi vô không cho ai đi vô cho ai đi ra không cho ai đi ra
+nó làm điều đó dựa trên chính sách của người quản trị đặt ra
+virút trong gói tin có thể bị firewall chặn nhưng nhưng thường nó không làm vì data base virut nhiều con nên nó không làm vì quá tốn thời gian kiểm tra chỉ có những router đắt tiền mới có chức năng đó
+chúng ta cần proxy trung gian vì nó giảm tải cho máy chủ và tiết kiệm được thời gian phản hồi
-truyền thông
+phương tiện truyền dẫn
+cấu trúc gói tin để hai đối tượng hiểu nhau
+địa chỉ bên gửi, địa chỉ bên nhận
nó chia quá trình thành chia để trị, tầng i cung cấp dịch vụ cho tầng i+1 và sử dụng dịch vụ của tầng i-1, 2 tầng ngang cấp nhau truyền thông thông qua protocol ở tầng đó
-ARPANET thật ra là TCP/IP
-làm sao để 2 hệ thống mạng khác nhau có thể liên lạc với nhau thì phải dựa vào mô hình OSI
-mô hình OSI là frame work biểu diễn cách thông tin di chuyển trên mạng như thế nào
-1 ứng dụng mạng bao gồm : client và server và nó sử dụng protocol để truyền nhận thông tin
-tầng application nó giải quyết các nhu cầu của người dùng bằng cách tạo ra các ứng dụng mạng
-hiện thực các dịch vụ mà nó cung cấp là protocol
-tầng presentation(cách biểu diễn dữ liệu)
+nó là nhiệm vụ chuyển đổi:cấu trúc dữ liệu tập tin, nén giải nén, mã hóa, giải mã, chuyển đổi bộ kí tự
-tầng session chuyển đổi các phiên của ứng dụng
+quản lý cách hội thoại giữa hai ứng dụng(client-server)
dialog control:haft duxlex: gửi thì không nhận, nhận thì ko gửi
full duplex: cả gửi và nhận cùng 1 lúc
-tầng transport:truyền nhận dữ liệu giữa 2 application
-tầng network là truyền nhận dữ liệu ở 2 mạng khác nhau, tầng datalink truyền nhận dữ liệu giữa hai thiết bị trên 1 đoạn mạng
-driver: trình điều khiển các thiết bị, khi có 1 thiết bị gán vào máy tính thì phải có driver của nó
-ARP: biết IP=>địa chỉ vậy lý
-RARP: biết địa chỉ vật lý=> địa chỉ IP
-LLC: nghi thức IP không bị phụ thuộc vào các công nghệ khác nhau
-header: là mục lục của gói tin nó chứa địa chỉ gửi và địa chỉ nhận
-mô hình nó đi từ trên xuống dưới đối với bên gửi và từ dưới lên trên đối với bên nhận
-LLC: phần mềm NDIS(thư viện)
router có vai trò kết nối hai mạng lại với nhau
2. switch là thiết bị chuyển mạch là thiết bị dùng để kết nối các đoạn mạng lại với nhau theo mô hình mạng hình sao. switch kết nối các máy tính trong hệ thống mạng lan nó thuộc tầng liên kết dữ liệu của mô hình OSI hay tầng datalink của mô hình TCP/IP cái thằng này nó sẽ chuyển các gói tin(frame)
3. hub cũng dùng để kết nối các máy tính trong mạng lan nhưng nó ở tầng physical, và nó truyền thông tin theo bit
mô hình OSI chỉ là mô hình lý thuyết còn mô hình cụ thể phải là mô hình TCP/IP
-hub và switch dùng để kết nối các máy tính trong 1 mạng lan còn router thì kết nối các mạng lan lại với nhau
-access point thì gần giống như hub:
+hub: hữu tuyến
+access point vô tuyến
-hạ tầng truyền thông gồm dịch vụ mạng và phần cứng
-dịch vụ truyền thông:UDP không tin cậy nhưng nhanh, TCP tin cậy nhưng không nhanh bằng
-local ISP->regional ISP->tier ISP
-mạng MAN(metropolitan area network) cũng giống như mạng
-modern là thiết bị chuyển đổi tín hiệu giữa mạng LAN(local area network) và mạng WAN(wide area network) và thiết bị modern thường chứa cả router để đảm bảo an toàn
-switch xử lý dữ liệu tầng data link(đơn vị:frame) còn hub xử lý dữ liệu ở tầng physical(đơn vị:bit)
-thằng switch nó ngon hơn vì nó xử lý ở dạng gói tin còn hub thì chỉ xử lý bit
-router là ở tầng network
-chúng ta có truyền dữ liệu:có dây và không dây
-không dây
+infrastructure: qua access point như wifi
+Ad-hoc:blutooth:liên kết trực tiếp với nhau không qua trạm chung
-kiểu truyền
+unicast:từ 1 node đến 1 node
+broadcast:từ 1 node đến tất cả các node khác
-1 máy tính khởi động lên làm sao nó biết là máy chủ thì dùng broadcast
+any cast: gửi 1 gói tin từ 1 đến 1 máy trong nhóm bất kì nào đó
-giao thức:(protocol):là tập hợp các quy tắc mà dựa vào đó 2đối tượng trên mạng có thể trao đổi dữ liệu cho nhau
+chức năng:quy định cấu trúc gói tin truyền nhận, đặc tả thứ tự truyền nhận, quy định các hành động sau khi gửi hoặc nhận dữ liệu
-các tầng trong mô hinh để giải quyết vấn đề truyền thông tin còn các protocol sẽ giải quyết các vấn đề của các tầng
-băng thông(bandwidth) cứ xem như cái ống nước
lượng nước truyền qua ống nước trong 1 s được gọi là băng thông
+nước(bit)
+ống nước (cáp)
-băng thông chỉ là điều kiện cần chứ không phải điều kiện đủ để quyết định tốc độ truyền thông tin mà phải phụ thuộc vào card mạng nữa
-thông lượng là băng thông thực tế nhỏ hơn nhiều so với băng thông lý thuyết
-độ trễ: là thời gian truyền : gửi 1 gói tin từ mạng bên này đến mạng bên kia
+ứng dụng: chúng ta có thể dựa vào đó mà biết được truyền thông tin chậm chỗ nào
+phụ thuộc: dựa vào tốc độ truyền của card mạng, do router cần thời gian xử lý tín hiệu, xếp hàng để xử lý, thời gian truyền trên đường truyền
-nhiệm vụ của router là điều hướng gói tin chuyển gói tin đi qua đường nào quá trình này được gọi là routing
-lệnh ping kiểm tra xem đường mạng có thông nhau không
-lệnh trancert để kiểm tra gói tin đã đi qua các router nào
-lệnh pathting kết hợp cả 2 cái
-chỉ được quyền nghe lén thông tin trong 1network
-tường lửa(fire wall): vừa phần mềm vừa phần cứng:phần mềm muốn chạy được phải có phần cứng
+nó sẽ quyết định cho ai đi vô không cho ai đi vô cho ai đi ra không cho ai đi ra
+nó làm điều đó dựa trên chính sách của người quản trị đặt ra
+virút trong gói tin có thể bị firewall chặn nhưng nhưng thường nó không làm vì data base virut nhiều con nên nó không làm vì quá tốn thời gian kiểm tra chỉ có những router đắt tiền mới có chức năng đó
+chúng ta cần proxy trung gian vì nó giảm tải cho máy chủ và tiết kiệm được thời gian phản hồi
-truyền thông
+phương tiện truyền dẫn
+cấu trúc gói tin để hai đối tượng hiểu nhau
+địa chỉ bên gửi, địa chỉ bên nhận
nó chia quá trình thành chia để trị, tầng i cung cấp dịch vụ cho tầng i+1 và sử dụng dịch vụ của tầng i-1, 2 tầng ngang cấp nhau truyền thông thông qua protocol ở tầng đó
-ARPANET thật ra là TCP/IP
-làm sao để 2 hệ thống mạng khác nhau có thể liên lạc với nhau thì phải dựa vào mô hình OSI
-mô hình OSI là frame work biểu diễn cách thông tin di chuyển trên mạng như thế nào
-1 ứng dụng mạng bao gồm : client và server và nó sử dụng protocol để truyền nhận thông tin
-tầng application nó giải quyết các nhu cầu của người dùng bằng cách tạo ra các ứng dụng mạng
-hiện thực các dịch vụ mà nó cung cấp là protocol
-tầng presentation(cách biểu diễn dữ liệu)
+nó là nhiệm vụ chuyển đổi:cấu trúc dữ liệu tập tin, nén giải nén, mã hóa, giải mã, chuyển đổi bộ kí tự
-tầng session chuyển đổi các phiên của ứng dụng
+quản lý cách hội thoại giữa hai ứng dụng(client-server)
dialog control:haft duxlex: gửi thì không nhận, nhận thì ko gửi
full duplex: cả gửi và nhận cùng 1 lúc
-tầng transport:truyền nhận dữ liệu giữa 2 application
-tầng network là truyền nhận dữ liệu ở 2 mạng khác nhau, tầng datalink truyền nhận dữ liệu giữa hai thiết bị trên 1 đoạn mạng
-driver: trình điều khiển các thiết bị, khi có 1 thiết bị gán vào máy tính thì phải có driver của nó
-ARP: biết IP=>địa chỉ vậy lý
-RARP: biết địa chỉ vật lý=> địa chỉ IP
-LLC: nghi thức IP không bị phụ thuộc vào các công nghệ khác nhau
-header: là mục lục của gói tin nó chứa địa chỉ gửi và địa chỉ nhận
-mô hình nó đi từ trên xuống dưới đối với bên gửi và từ dưới lên trên đối với bên nhận
-LLC: phần mềm NDIS(thư viện)

Khoa học - Công nghệ
/khoa-hoc-cong-nghe
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất