-có 1 câu nói của 1 đứa bạn học quản trị kinh doanh của tôi là: phải biết tận dụng những gì mạnh nhất của mình để phát triển nhưng làm bất cứ cái gì cũng phải có những kĩ năng bắt buộc
-kiến thức 4%, 26% kỹ năng, 70% thái độ.
-riêng cái việc đi học thôi đã có cả đống kỹ năng cần phải học mà chả trường lớp nào dạy.
-kỹ năng to do list để làm những việc quan trọng nhất trong ngày, kỹ năng chủ động
-kỹ năng dậy sớm, kỹ năng tự tin, kỹ năng đi ngủ sớm, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng tạo mối quan hệ tốt, kỹ năng lo lắng, kỹ năng suy nghĩ, kỹ năng đối mặt với vấn đề, kỹ năng học thuộc sao cho nhanh, kỹ năng tư duy, kỹ năng phản biện, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng đọc, kỹ năng ghi chép, kỹ năng cẩn thận, kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng lưu chú sao cho không quên, kỹ năng không trì hoãn, kỹ năng đặt mục tiêu, kỹ năng phân tích, kỹ năng đọc sách... tôi thấy việc gì trên đời cũng cần nhiều kỹ năng. 
-kỹ năng sinh tồn, kỹ năng nhận biết nguy hiểm, cha mẹ không để con đối mặt với nguy hiểm sao nó có kĩ năng
-kỹ năng cho đi
-kỹ năng nói không, kỹ năng sống có hoài bão
-kỹ năng đặt bản thân lên hàng đầu
-kỹ năng đưa ra quyết định
-kỹ năng đồng cảm
-kỹ năng đối phó với căng thẳng tổn thương mất mát
-kỹ năng đứng lên từ thất bại, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng đàm phán.
-kỹ năng đi xe máy, xe đạp, kỹ năng chăm sóc bản thân...
mà trong chăm sóc bản thân: kỹ năng nấu cơm, kỹ năng làm đẹp bản thân,  
-kỹ năng tìm hiểu bản thân là người hướng nội hay hướng ngoại để lựa chọn môi trường phù hợp và chọn khuynh hướng phát triển sao cho hợp lý
-mà trong kỹ năng đi xe máy lại có nhiều thứ phải học: kỹ năng kiểm tra xe, kĩ năng lái xe, .... quá nhiều thứ phải học mà chả ai dạy. cho nên muốn biết phải tự làm tự trãi nghiệm, tự nghiên cứu tự phát triển, còn để người khác làm cho thì mãi mãi chả làm được công việc gì. vậy mà giờ này người ta lại chở con đi học, muốn dạy cho con cái kỹ năng phải để nó tự lập trong mọi vấn đề nếu đến tuổi, còn nếu con cái 18 mà chả có kỹ năng mềm nào ném nó ra ngoài xã hội chắc chắn thất bại
-kỹ năng làm việc nhà cũng là 1 kỹ năng cực kỳ quan trọng
-kỹ năng kiếm tiền, kỹ năng tiêu tiền, kỹ năng tiết kiệm,
-mà muốn tự học được cái gì thì phải thất bại, tự rút kinh nghiệm.
-khi làm 1 công việc chúng ta phải luôn hỏi chúng sẽ mang lại kiến thức, kĩ năng gì cho chúng ta
-kĩ năng chủ động về thời gian, thà không làm gì 1 cách có mục đích, chứ không bận rộn 1 cách vô nghĩa, khi chúng ta làm gì phải biết nó mang lại cái gì, ý nghĩa nó mang lại là gì, đáng sợ nhất là đem thời gian đi đốt.
-học đại học không khó hơn cấp 3 nhưng điều đó chỉ đúng với những đứa nào tự lập từ trước
Cha mẹ không nên bảo con chỉ cần tập trung vào một nhiệm vụ chính duy nhất là học. Trẻ cần phải được phát triển đa kỹ năng và có thể chịu trách nhiệm cho mọi vấn đề trong cuộc sống. Một đứa trẻ sẽ không có được những kỹ năng này nếu chúng được nuôi dưỡng với sự chăm sóc quá mức.
 

Và sẽ còn tồi tệ hơn nếu cha mẹ luôn cố gắng bảo vệ con trước mọi vấn đề. Những đứa trẻ như vậy thường hành động thiếu chín chắn và thiếu trách nhiệm khi chúng lớn lên.
Đi làm thêm có thể mang lại cho trẻ nhiều kinh nghiệm quý giá, biết kết nối xã hội và đôi khi, nó còn ảnh hưởng đến quyết định tương lai của trẻ. Khi được tiếp cận công việc sớm. chúng sẽ học được cách chịu trách nhiệm và hiểu được những giá trị của lao động.
Cac chuyên gia tin nằng, 65% sinh viên ra trường trong tương lai sẽ làm những công việc hiện chưa tồn tại bây giờ. Đó là lý do tại sao việc trau dồi kiến thức đôi khi không phải là điều quan trọng bậc nhất. Thay vào đó, điều quan trọng là các kỹ năng giao tiếp, khả năng tự lập và biết thể hiện quan điểm bản thân
-nên khi nào cha mẹ dạy con cũng phải dạy nó tự câu cá có nghĩa để nó tự làm chứ không phải cho cá làm cho nó rồi nó sẽ không câu cá được và nó sẽ chết.
-kĩ năng chuẩn bị hành trang tìm việc của mình theo đúng yêu cầu xã hội đặt ra
-con cái học những gì cha mẹ làm nếu cha mẹ không có mối quan hệ nhiều, không tốt  thì con cái cũng thường sẽ có mối quan hệ như thế trong tương lai, cha mẹ không có tầm nhìn thường con cái cũng sẽ không có, có nghĩa là con cái phải làm khác đi với những người cha mẹ này nó mới có thể thành công bằng cách đi trên chính đôi chân của mình
-mỗi cái gì không biết làm hay làm chưa tốt đều là 1 cơ hội để phát triển
Năm 2016, Đại học Harvard công bố kết quả một nghiên cứu kéo dài 30 năm với 107 người Mỹ ở nhiều tầng lớp xã hội, từ lao động, tới thượng lưu. Theo đó, ảnh hưởng vị thế của cha mẹ tới thế hệ sau vượt xa những gì chúng ta tưởng. Ảnh hưởng này đến từ nhiều yếu tố, không chỉ về tiền bạc mà còn bao gồm độ bền vững của hôn nhân, khả năng cảm thông, mạng lưới xã hội và hiểu biết của cha mẹ.
-nếu cha mẹ không thành công nên đi ra để học ai đó cách người ta ứng xử cách người ta làm để được thành công như người ta
-muốn làm công việc gì cái cần có nhất là các mối quan hệ của công việc đó, kiến thức và những kĩ năng cần có là gì.
-đừng học cha mẹ mà hãy học bạn bè để thành công
-bố mẹ dạy con bằng cách ra lệnh chứ không phải là đối thoại nên chúng không thể nào có tư duy phản biện, và làm theo suy nghĩ của chúng,
Nhiều người thường chỉ thấy các gia đình giàu thì có tiền bạc để lại cho con cái mà không hề biết rằng họ còn truyền cho thế hệ sau nhiều thứ khác như sự hiểu biết, trải nghiệm, niềm tin, văn hóa...
Người trẻ ở những gia đình bình dân thường không thiếu nỗ lực, sự chăm chỉ. Cái họ thiếu là khả năng nhìn thấy hướng đi. Nếu không có sự hỗ trợ của gia đình và các nguồn lực bên ngoài, trong những giai đoạn khó khăn, họ dễ bối rối, khó vượt qua. Đó là do sự thiếu định hướng cuộc đời. 
Điều kiện kinh tế cũng tác động rất lớn tới cách giáo dục con của cha mẹ. Chẳng hạn, cha mẹ ở các gia đình tầng lớp cao có thể đọc được các lý thuyết và phương pháp dạy con mới, từ đó, trẻ cũng dễ tiếp cận trước với những bài học phát triển trí thông minh, khả năng giao tiếp... so với bạn bè ở các gia đình khó khăn. Sự bất bình đẳng từ đầu đời sẽ tăng dần theo thời gian
Ngay cả các thống kê về lượng sách bán ra cũng nói lên nhiều điều. Một trang thương mại điện tử cho biết, lượng sách bán ở Bắc Kinh và Thượng Hải chiếm 60% lượng bán ra cả nước.
Có thể thấy, nhiều bố mẹ luôn hy vọng vào thế hệ sau, mà không hiểu rằng: Trong gia đình, chính bố mẹ mới là người đầu tiên cần nỗ lực, dù là để đạt tầm cao mới về vật chất hay tri thức... Họ quên rằng, khả năng vươn lên trong xã hội giống như một cuộc đua tiếp sức gia đình, và mỗi thế hệ đều phải nỗ lực hết mình, không thể chỉ trông chờ vào thế hệ sau. 
-mẹ cứ đi làm nông rồi mẹ dạy trên trời dưới đất bằng con mắt mẹ nhìn họ nhưng khi mẹ bắt tay vào làm mới hiểu được
Mẹ tôi gần giống bà này, tuy không nuôi con ăn học tiến sĩ nhưng hầu hết anh em đều là người giỏi kiếm tiền. Nhưng trước khi giỏi kiếm tiền thì ai cũng phải trải qua giai đoạn tự lực cánh sinh, thất bại, thất nghiệp dù gia đình khá giả.
 Có kinh tế nên cho con học văn hoá vừa phải nhưng khuyến khích đọc sách kinh tế, văn hoá, ứng xử, lối sống, chính trị, xã hội, lập trình... Nếu cha mẹ để ý sẽ thấy được hướng đi cho con. Từ đó tập trung theo hướng đó từ tạo điều kiện học cho đến định hướng tương lai và nghề nghiệp.
-tầm nhìn của cha mẹ ảnh hưởng đến con cái rất nhiều nên phải luôn ra ngoài giao lưu với những người thành công để mở rộng tầm nhìn cho đúng, chính tầm nhìn mới là cái cần phải học nhất
-người mà mình gặp gỡ hàng ngày, cuốn sách mà mình đọc sẽ quyết định con người và số tiền mình kiếm được nên đừng bao giờ giao lưu với kẻ nghèo và dốt hơn bạn