LỊCH SỬ VẬN HÀNH 
Ngạn ngữ Trung hoa ca tụng “Nhân chi sơ, tính bản thiện” được hợp pháp hóa từ thời Mạnh Tử. Trong xã hội đường thời, con người với tư cách là chủ thể nghiên cứu, khuếch trương sang nhiều lĩnh vực khác , Triết gia Tuân Tử lại quan niệm rằng “Nhân chi sơ, tính bản ác”. Trải qua quá trình vận động tư duy (homo spaiens) Thomas Hobbes – nhà triết học người Anh, cội nguồn luận học chính trị hiện đại đi ngược lại với tư duy Mạnh Tử, bộc bạch rằng “Trong điều kiện tự nhiên, con người không khác gì con vật-tàn nhẫn một cách ngây thơ”. Trên tiến trình phát triển thống nhất nguyên căn bản chất của con người, vẫn còn đọng lại dư âm trăn trở về việc kiếm tìm một thái độ ứng xử đối với quá khứ và hiện tại, mỗi luận điểm của từng cá nhân là tia sáng nhỏ trên bầu trời sao. Góp phần củng cố nền tâm lý học đương đại những tác nhân kiến tạo nên thế giới phạm tội.
SAI LẦM DẪN TỚI BẾ TẮC
Tội phạm- những “nạn nhân” khiến các nhà trức trách lẫn xã hội không ngừng đau đầu. Trở thành chủ đề bán tán nóng hổi sôi nỗi trên các diễn đàn. Các quốc gia phát triển chi một khoản tiền không ít để moi móc được những tác nhân dẫn đến hành vi phạm tội (chơi game, đói nghèo, môi trường,..) Việc này đã rơi vào bế tắc, cũng không hơn khi các nhà khoa học đang tích cực kiếm tìm nguyên nhân dẫn tới ung thư. Nói một cách khác, nếu chúng ta phát hiện ra nguyên nhân của sự bất hạnh, đói khát, hoảng sợ thì bất cứ xúc cảm  khổ đâu gì ở loài người đều được đề phòng-bài trừ. Và liệu việc đó có kiến tạo nên một nền văn minh hạnh phúc hay không?
QUAN NIỆM
Một tư tưởng bất cập được đề xuất qua hàng ngàn thập kỷ mà vẫn chưa xác minh được tính minh định của căn nguyên tội phạm: “Tội phạm là sản phẩm của xã hội học - sinh học mà họ gần như không thể phảng khán, kiểm soát được”
Đầu thế kỉ 19, một quan niệm  nhận được sự hưởng ứng của thị yếu độc giả, cấp bậc tri thức trong xã hội “Khiếm khuyết của các bậc phụ huynh dẫn đến hành vi phạm tội” . Họ tin rằng các tội phạm khi sinh ra đều mắc hội chứng “rối loạn nhân cách chống đối xã hội” 
Và còn rất nhiều nhận định quy chụp khác gián tiếp đùn đẩy nguyên nhân dẫn đến hành phi phạm tội vào các chủ thể bị động gia đình-xã hội-luân lý.
BẤT CẬP
Thay vì việc vạch ra các chiến lược hiệu quả để đối phó với tội phạm, họ lại đưa những nguồn tài nguyên tập trung vào việc tìm kiếm “nguyên nhân”dẫn đến làm nhiễu loạn bản chất con người của kẻ phạm tội.
BƯỚC NGOẶC CẢI TIẾN
Tiến sĩ Yochelson và các học trò đã đặt nền móng phát triển nghiên cứu tội phạm khi hiến tế các “con bò lý thuyết thiên liêng”. Khi bác bỏ “Tội phạm là những nạn nhân” .Và coi mình là “những kẻ cải tạo bất đắc dĩ’’. 
Họ bắt đầu đặt ra những câu hỏi về việc tìm kiếm những câu chuyện tự thõa mãn bản thân, trong đó tội phạm là những kẻ bị động hứng chịu mọi khắc nghiệt từ xã hội, gia đình. Khi họ không còn coi tội phạm là nạn nhân, một cánh cửa mới được mở ra. Họ không còn đặt những câu hỏi “Tại sao”, “Làm thế nào” .Mà đi sâu tìm hiểu căn nguyên vấn đề từ cách thức tư duy của kẻ phạm tội. Họ áp dụng cách tiếp cận “Sữa chữa”. Thay vì đi sâu tìm hiểu câu hỏi tại sao chiếc máy giặc bị hư, họ đi vào tìm kiếm cách khắc phục hậu quả phù hợp với tính chất thực tiễn. 
- Tên tội phạm đã đưa ra quyết định bằng cách nào ?
- Làm thế nào mà anh ta có thể cầu nguyện ở chùa lúc mười giờ sau đó lại tiến hành tội ác kinh hoàng lúc mười hai giờ sau đó?
TỘI PHẠM LÀ HÀNH VI CỦA TƯ DUY
Môi trường / xã hội 
Nghèo đói đày đọa con người ta đến bước đường cùng”
Tội phạm không cấu thành từ một nhóm kinh tế nhất định, đặt giới hạn ở bất kì chủng tộc, nhân khẩu cụ thể nào. Hầu hết những người sống trong hoàn cảnh nghèo khó không phải là tội phạm.
Theo thống kê của Bộ Tư Pháp vào năm 2010. Hành vi trộm cắp của sinh viên bắt nguồn từ hộ gia đình có thu nhập từ 75000 đô la trở lên. Thông số này gấp ba lần nhóm phạm tội bắt nguồn từ hộ gia đình có thu nhập 15000 đô la. Các vụ án kinh hoàng, tham ô nhận được nhiều sự soi mói của cánh truyền thông đều bắt nguồn từ nhóm thành phần trí thức cao trong xã hội. Nhận được đặc ân đối đãi khác xa  người thường. Câu trả lời hợp pháp hóa nhất được đề ra là vì “họ tin rằng bản thân là chủ thể độc tôn, nắm giữ mọi quyền hành trong môi trường mình đang tồn tại, họ có thể thản nhiên bài trừ các quy tắc đạo đức mà dẫm đạp nên những công dân dễ bị tổn thương”.
Nếu hoàn cảnh thống khổ tạo nguy cơ phạm tội thì cuộc đại suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra vào năm 2008-2011 đã đi ngược với dự kiến, các thủ pháp phòng tránh của các nhà trức tránh đề ra trong tình hình căn thẳng khi rơi vào hư vô. Trên thực tế, tỷ lệ phạm tội  giảm mạnh từ năm 1964, làm rúng động hàng ngàn giả thuyết từ độc giả thế giới.
Cuộc sụp đổ thị trường trứng khoán vào năm 1929- làm luân chuyển  nền  kinh tế trên hàng triệu quốc gia, gây ra cuộc sụp đổ đời sống của hàng nghìn gia đình , tỷ lệ tội phạm cũng giảm đáng kể.
Trong tập phóng sự của tờ Washington Post đưa ra kết luận “Các thống kê tội phạm cho thấy thời điểm tội tệ không hẵn tạo nên con người tồi tệ. Nhưng tính cách xấu tạo nên con người như vậy”.
=> Việc thay đổi cách thức môi trường cụ thể gián tiếp hạn chế nguyên nhân phạm tội. Tội phạm sẽ thăm dò nơi nào có nhiều cơ hội, bất kể là ở trong tù. Nếu các điều kiện môi tường khiến anh ta phạm pháp, anh ta sẽ đi nơi khác để thõa mãn tội ác bản thân . Do đó, việc nỗi lực thay đổi môi trường để triệt tiêu kẻ phạm tội cũng là một tư tưởng hoàn toàn sai lệch.
Gia đình
“Con cái chối bỏ cha mẹ”
Các nhà tâm lý học cùng các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn quy chụp rằng “Trẻ con là tờ giấy trắng”. Họ đỗ lỗi cho phụ huynh thất bại trong việc  giáo dục con trẻ, tư tưởng “Không có lửa làm sao có khói” được thần thánh  hóa trở thành nền luân lí hoàng kim khó bị phá vỡ. Những cá nhân không bị phụ thuộc - cha mẹ không đủ điều kiện đáp ứng mưu cầu về mặt thể tạng lẫn tinh thần để chủ thế bị phụ thuộc –trẻ em noi theo.
Trong cuốn sách “Tâm lý học tội phạm, phác họa chân dung kẻ phạm tội” Được ấn hành năm 2021 đưa ra những chuyên mục “Bóng ma tuổi thơ gieo mầm tội ác”. Mặc cho những bậc cha mẹ kiệt quệ về kinh tế lẫn thể xác khi hoài nghi về nghĩa vụ bản thân, họ giúp những đứa con của mình thoát khỏi khó khăn trong vô vọng. Ngay cả khi xã hội không ngừng chỉ trích họ là “Kẻ độc tài”. Họ vẫn luôn kiếm tìm sựu kết nối tình thương từ con cái . Điều này xảy ra do sự hậu thuẫn bất lực trong việc ngăn cản con mình làm việc xấu (Sử dụng chất cấm, đánh nhau,..)
Kẻ phạm tội sẽ nguỵ trang bức bình phong bằng những hành vi sửa đổi có chủ đích tồn tại trong khoảng thời gian ngắn. Động cơ trên được lí giải do gỡ bỏ lớp màn phòng bị từ cha mẹ, để đặt bước tiến cho mục tiêu hợp pháp hóa hành vi phạm tội sâu xa hơn. Sau thời gian đối chất với những giá trị hành vi không kéo dài, một số cha mẹ dần chấp nhận những tư tưởng trước đây mà họ cực đoan bài trừ. Họ bắt đầu dịu lại việc con trai mình sử dụng ma túy bất hợp pháp. 
Mặt khác, có những cá nhân sử dụng biện pháp kết nối những đứa trẻ ngày càng xa gia đình bắng sở thích chung (Súng, chất kích thích,bạo lực,..)
=> Hầu hết, các gia đình tồn tại con cái bị ngược đãi, bỏ mặc, bạo lực đều không biến những cá nhân đó thành kẻ phạm tội để phản kháng với môi trường họ đang tồn tại.
Vì vậy, việc các lãnh đạo, cộng đồng mạng đưa ra những biện pháp trừng trị hầu hết những bậc cha mẹ có con cái khiếm khuyết về mặt thể tạng là bất cập, sai lầm về phạm trù đạo đức lẫn lương tri. 
Xã hội 
“Không có lời bào chưa nào cho kẻ vi phạm pháp luật” 
“Bạn bè của tôi là người ăn cấp vặt, họ khiến tôi nghiện ma túy thậm chí là bạo lực đến người khác. Tôi không có cách nào phản khán, tôi phải làm vậy để bản thân được an toàn” 
Chủ thể phạm tội cho rằng họ là những cá nhân bị tác động một cách mạnh mẽ, cực đoan. Đó là những lời nào chữa quen thuộc khi họ bị phát giác những lầm lỗi. Đứng trước vành móng ngựa, họ tự biến mình thành kẻ “bị bắt buộc”. Bình định vấn đề trên một khối trụ lập phương để xác thực tính vận động thực tiễn. Nhiều bậc phụ huynh cho rằng con cái họ bị dụ dỗ khi “giao du với đám côn đồ”, “coi tôi ở nhà ngoan lắm” . Trái ngược với thức tế đa số con họ là người “cầm đầu” những tội ác man rợn, liên hoàn.
“Luận xấu tốt vị con người”. Những người cùng tầng số sẽ tự động kiếm tìm và kết thân với nhau, tạo nên mối quan hệ xã hội bền chặt cho một công động cụ thể. Một phạm nhân trẻ tuổi bộc bạch “những kẻ như chúng tôi tự tìm thấy nhau” . Nói một cách đơn giản hóa, nếu xét trên hai lập trường khác nhau. Nếu một người thanh niên có tư chất “không có nguy cơ phạm pháp” sẽ khước từ mối “nguy cơ đe dọa” từ đám côn đồ( người xấu) thậm chí tìm đến sự trợ giúp của những người xung quanh. Nếu kẻ có bản chất “phạm tội” chúng sẽ vô thức hòa hợp cùng một tổ chức với đám người xấu một cách chủ động rồi gây ra liên tiếp những hành vi vi phạm pháp luật. Không thể phủ nhận, áp lực hiện hữu trong mỗi độ tuổi, giai đoạn, nhóm tính cách. Nhưng tác nhân chủ quan dẫn đến tính minh bạch của một cá nhân là “sự chọn lựa” .
TƯ DUY KẺ PHẠM TỘI 
Những người có nguồn cung phạm tội đều có tư tưởng “bất đồng, ngông cuồng” chúng coi người lớn là những kẻ phiền phức, thậm chí là “tọc mạch”. Vì thị yếu những nhóm tính cách đặt trưng đó gợi nên trong tiềm thức ta những nhóm nguy cơ đối nghèo, bạo lực,… nên trong vô thức bộ não chủ thể phi lý tính do vô thức chủ đạo dễ bị ám thị dẫn đến phân đoán dựa vào trực giác. 
Những đứa trẻ có nguồn cầu cái “tôi” và “tính công nhận cao” có khuynh hướng khinh thường những cá nhân có “trách nhiệm”. Phần lớn những người vi phạm pháp luật đều từng tham gia các hoạt động, cộng động có chủ đích mà chứng không được công nhận. 
“Anh ta tức giận vì bản thân không được công nhận theo những gì bản thân mưu cầu”.
Cấu tạo 
 Tội phạm tin rằng anh ta có quyền sở hữu một cá nhân lẫn vật thể bằng mọi cách, mặc cho mọi người đang vô vọng trong mớ tổn thất về tinh thần lẫn của cãi do hậu quả bản thân để lại. Đối với nhóm người có nguy cơ phạm tội, họ lướt qua những lỗi lầm do bản thân gây ra, gạt chúng khỏi tầm vóc trăn trở. Ngược lại, nhóm người không có nguy cơ phạm tội sẽ đấu tranh lương tâm, với những suy nghĩ hối hận lặp đi lặp lại hằng đêm. Kẻ phạm tội phản ứng với những xúc cảm tiêu cực xung  quanh đời sống chúng một cách độc tôn, tiêu cực. 
Nếu hiếp dâm được hợp pháp hóa, nhóm nguy cơ sẽ làm một một việc khác để phạm pháp ( chứng tỏ cái tôi) . 
=> kẻ phạm tội có xu hướng cổ suý hành vi không được hợp pháp hóa. Làm việc đó là chìa khóa tắc giúp họ chứng tỏ, thể hiện hình ảnh bản thân với đại chúng 
Các phản ứng với hành vi phạm tội 
Cá nhân có kì vọng cao, cái tôi lớn => đấu tranh cực đoạn để bảo vệ mục đích mà họ cảm thấy bị đe doạ => hàng vi phạm tội có chủ đích => những lời nói dối liên tiếp bào chữa hành vi phạm tội 
Cấu tạo lời nói dối 
Mục đích 
Nói dối nhằm che dấu hành vi phạm tội để thoát khỏi bế tắc 
Lâu dài 
Củng cố tam quan lệch lạc, phát triển khuynh hướng hành vi làm tổn thưởng bất kì một cá nhân nào dưới dạng thoã mãn mưu cầu xúc cảm biến thái của bản thân 
Tổng kết
Xét ở một góc nhìn nhất định, các nghiên cứu của từng cá nhân trải dài trên dòng chảy biến thiên lịch sử đã động lại dư âm về những trăn trở, hoài bão về một phạm trù nghiên cứu nhất định. Góp phần củng cố vấn đề vì lợi ích chung, vị cộng đồng. Việc của nhân loại(homo spaiens) là không ngừng cải tiến những nền móng vận động tư duy, giải quyết những ô nhục thực tồn và nảy sinh trong xã hội hiện đại. Ta cần có cái nhìn nghiêm chỉnh trên chặng đường chông gai, bài viết này chỉ là ngôi sao nhỏ giữa bầu trời đại ngàn. 
Xin góp vì cộng động, vì con người.