Trông này các cậu, chúng ta đã đến Red Line... Ở đây có quá nhiều kẻ tham vọng.. Chúng ta có nên "làm khó" chúng? Hay ít ra là nên đặt trái tim của chúng...về đúng chỗ của nó?
One Piece Tập 392 | Edit by Word Swag
One Piece Tập 392 | Edit by Word Swag
CHỈ LÀ NHỮNG GIẤC MƠ TỆ
“Dọn dẹp tâm trí của bạn và giữ được một ảnh hưởng (uy tín) với bản thân và, cũng như khi bị đánh thức từ giấc ngủ và nhận ra đó chỉ là một giấc mơ tồi tệ làm bạn khó chịu, thức dậy và xem đó là điều cũng chỉ giống như những giấc mơ khác.”
—MARCUS AURELIUS, MEDITATIONS, 6.31
Tác giả Raymond Chandler đã mô tả hầu hết chúng ta khi anh ấy viết trong một bức thư tới nhà xuất bản của anh ấy. “Tôi không bao giờ nhìn lại, mặc dù tôi đã có nhiều giai đoạn khó khăn khi nhìn về phía trước". Thomas Jefferson từng nói đùa trong một bức thư gửi cho John Adams, “Có bao nhiêu đau đớn đủ để trả giá cho những tệ nạn chưa từng xảy ra của chúng ta”. Và Seneca đã đưa nó ra cách tốt nhất: “Không có gì quá chắc chắn trong nỗi sợ hãi của chúng ta mà chưa chắc chắn hơn trong thực tế thì chỉ hầu hết là những gì chúng ta sợ hãi đến hư vô.”
Ba câu này ý nghĩa đâu có giống nhau, mặc dù nó sai cả về mặt nguyên tắc, anh ta đang cố nhồi nhét mọi kiến thức vụn vỡ gom nhặt từ những nơi khác nhau và không liên quan tới nhau để nén nó vào vài câu chữ. Đây là một thiếu sót khá lớn mà ngay cả ông cha ta và những nhà Nho giáo ngày xưa thường mắc phải, vì thường khái quát hóa một cách vội vã và không có ngữ cảnh cụ thể. Như những câu tục ngữ hay những câu nói bất định hình, “nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”, ừ nhà có gọn gàng sạch sẽ mà hôm nay vợ nó có chuyện buồn thì cơm cũng không có mà ăn. Đó cũng là lý do văn hóa phương Đông chúng ta hay tưởng tượng và trọng tính hình tượng. Thể hiện rất nhiều qua văn hóa mượn chất liệu để sáng tác như: manga, anime, huyền sử, hay thần tượng,.... Đây cũng là lý do phương Đông chúng ta đề cao tính truyền thống. Trong cuộc Đại Cách mạng Văn hóa vô sản 10 năm của Mao Trạch Đông nhằm loại bỏ hoàn toàn mọi giá trị văn hóa truyền thống cũ để dành quyền kiểm soát chính quyền mới, mọi giá trị cũ và giới tri thức gần như đã bị “tiêu hủy”, nhưng cho đến ngày nay nó vẫn không thể bị dập tắt và đang có xu hướng trở lại, mặc dù mình không đề cao việc hư cấu và pha trộn hóa những bối cảnh lịch sử để phục vụ cho giới nghệ thuật như Tam Quốc Diễn Nghĩa hay thời đại vua chúa thời nhà Thanh. Nhật bản thì khác, họ có sự phân hóa rõ ràng về hiện thực và nghệ thuật. Tính hiện đại, tính truyền thống, tính nghệ thuật trên giấy, và các “idol”,.... Hàn Quốc thì xoay quanh công nghệ, K-Pop, game master, điện ảnh và Hàn Xẻng. Còn văn hóa Việt Nam thì mình không biết nhiều (hồi xưa lười học lịch sử), mình chỉ thấy văn hóa đại chúng chúng ta lại đi theo những quãng thời gian lịch sử; thời kỳ dựng nước và giữ nước 1000 năm Bắc thuộc (thời kỳ vua chúa), thời kỳ chiến tranh, và thời kỳ sau chiến tranh (thời kỳ văn hóa đảng). Còn lại là một số nước thuần Phạn. Quay trở lại Chủ nghĩa Khắc kỷ. Đây được xem là thứ triết học có nhiều điểm tương đồng với triết lý phương Đông. Mặc dù nó đề cao lý trí, sự rõ ràng, và chính trực nhưng nó vẫn có những mưu cầu về nhân sinh quan, suy tư về vũ trụ. Các triết lý của Stoicism rất giống với Phật giáo và được ví như “Phật giáo của phương Tây”, đề cao tính đạo lại làm nhiều người chợt liên tưởng đến Đạo của Lão Tử. Nhưng theo quan điểm cá nhân mình, Stoicism bản thân nó vẫn đơn thuần là một kiểu triết học thực hành, mang nguồn gốc chủ đạo của triết học La Mã cổ đại, nó là một sự bổ trợ hoàn hảo cho lý tính của phương Tây và dành cho phương Tây. Còn phương Đông chúng ta theo mình cần một thứ gì đó minh triết hơn, trong sáng, nhưng không có tính hủy hoại và mang tính truyền thống hơn.
Nhiều điều khiến chúng ta gục ngã, những Khắc kỷ gia đã tin tưởng, là một sản phẩm của trí tưởng tượng, không phải thực tế. Giống như những giấc mơ, chúng sống động và thực tế vào thời điểm đó nhưng phi lý một khi chúng ta đi ra khỏi nó. Trong một giấc mơ, chúng ta không bao giờ dừng lại để suy nghĩ và nói: “Điều này có ý nghĩa gì không?” Không, chúng tôi đi woài với nó. Điều tương tự cũng xảy ra với các cuộc truy đuổi của chúng ta về sự tức giận hoặc sợ hãi hoặc những cảm xúc cực đoan khác.
Rian Holiday là một người vô thần, và chúng ta có thể thông cảm cho anh ấy về điều này. Cũng như những nhà khoa học, họ luôn tìm kiếm sự rõ ràng tuyệt đối trên thế giới này, điều bất khả thi, những điều mà vượt khỏi niềm tin của họ. Nếu không có Stephen Hanselman thì không biết Rian Holiday sẽ ra sao nữa...
Lấy làm lo ngại giống như tiếp tục giấc mơ trong khi bạn đang thức. Điều mà khiêu khích bạn là không có thật — nhưng phản ứng của bạn là như vậy. Và vì vậy từ giả trở thành những hậu quả thật. Đó là lý do tại sao bạn cần thức dậy ngay bây giờ thay vì tạo ra một cơn ác mộng.
“Lựa chọn không tin có ma quỷ không giúp con thoát khỏi chúng đâu”. Và việc chọn không bày tỏ cảm xúc cũng không giúp chúng ta nhìn giống như những con người điềm đạm, chắc chắn và trung kiên (điều có thể thấy hầu hết ở những Khắc kỷ gia). Những người vô thần, hay những người không có niềm tin tôn giáo, họ đều là những người có niềm tin, họ có thể tin ở nửa vòng bên kia trái đất có bà cô nhà anh hàng xóm bên cạnh gục ngã vì Covid-19, nhưng việc đã có một người dùng cây gậy gõ vào đá và nước chảy ra thì họ không tin. Họ chỉ tin những điều họ muốn tin, vì chung quy những điều họ tin rất đơn giản, vì họ là những người rất simp và vị kỷ.
English version:
“Clear your mind and get a hold on yourself and, as when awakened from sleep and realizing it was only a bad dream upsetting you, wake up and see that what’s there is just like those dreams.”
—MARCUS AURELIUS, MEDITATIONS, 6.31
The author Raymond Chandler was describing most of us when he wrote in a letter to his publisher, “I never looked back, although I had many uneasy periods looking forward.” Thomas Jefferson once joked in a letter to John Adams, “How much pain have cost us the evils which have never happened!” And Seneca would put it best: “There is nothing so certain in our fears that’s not yet more certain in the fact that most of what we dread comes to nothing.”
Many of the things that upset us, the Stoics believed, are a product of the imagination, not reality. Like dreams, they are vivid and realistic at the time but preposterous once we come out of it. In a dream, we never stop to think and say: “Does this make any sense?” No, we go along with it. The same goes with our flights of anger or fear or other extreme emotions.
Getting upset is like continuing the dream while you’re awake. The thing that provoked you wasn’t real—but your reaction was. And so from the fake comes real consequences. Which is why you need to wake up right now instead of creating a nightmare.