[Stoicism] - Dịch Daily Stoic – the DISCIPLINE of PERCEPTION #42
HERO OR NERO? ...

Edit by Word Swag
HERO OR NERO?
“Linh hồn của chúng ta đôi khi là một vị vua, và đôi khi là một bạo chúa. Một vị vua, bằng việc chú trọng điều gì là danh dự, bảo hộ sức khỏe lành mạnh của cơ thể với việc quan tâm, và không cho phép cơ thể có bất cứ hành động nào đê hèn. Nhưng một tính không được kiềm chế, bị ham muốn dục vọng khích động, tâm hồn quá nuông chiều vui thú bị biến dị từ một vị vua trở thành thứ đáng sợ và ghê tởm nhất — một bạo chúa.”
—SENECA, MORAL LETTERS, 114.24
Có câu nói rằng quyền lực tuyệt đối hối lộ độc tài mục nát. Thoạt nhìn, điều đó đúng. Học trò của Seneca, Nero và những tội ác và giết người của hắn ta là ví dụ hoàn hảo. Một hoàng đế khác, Domitian, đã tự ý trục xuất tất cả các triết gia khỏi La Mã (Epictetus kết quả là buộc phải bỏ trốn). Nhiều hoàng đế của La Mã là bạo chúa. Tuy nhiên, không nhiều năm sau, Epictetus trở thành bạn thân của một vị hoàng đế khác, Hadrian, người sẽ giúp Marcus Aurelius lên ngôi, một trong những ví dụ chân thực nhất vị vua triết học khôn ngoan (một khái niệm được Plato đề xướng, một vị vua triết học là một nhà cai trị sở hữu tình yêu của sự khôn ngoan, cũng như sự thông minh, đáng tin cậy và sẵn sàng sống một cuộc sống giản dị).
Vì vậy vẫn không rõ ràng rằng quyền lực lúc nào cũng bị ăn hối lộ. Trên thực tế, nó có vẻ như đi xuống, trong nhiều đường lối, đến sức mạnh bên trong và sự tự nhận thức của các cá nhân — họ coi trọng điều gì, những thèm muốn họ giữ trong séc (chi phiếu), liệu sự hiểu biết của họ về công bằng và công lý có thể chống lại những cám dỗ của sự giàu có không giới hạn và huống hồ.
Điều này cũng đúng với bạn, cả cá nhân lẫn nhà nghề. Bạo chúa hay vua? Anh hùng hay Nero? Bạn sẽ là ai?
“Our soul is sometimes a king, and sometimes a tyrant. A king, by attending to what is honorable, protects the good health of the body in its care, and gives it no base or sordid command. But an uncontrolled, desire-fueled, over-indulged soul is turned from a king into that most feared and detested thing—a tyrant.”
—SENECA, MORAL LETTERS, 114.24
There is that saying that absolute power corrupts absolutely. At first glance, that’s true. Seneca’s pupil Nero and his litany of crimes and murders is a perfect example. Another emperor, Domitian, arbitrarily banished all philosophers from Rome (Epictetus was forced to flee as a result). Many of Rome’s emperors were tyrants. Yet, not many years later, Epictetus would become a close friend of another emperor, Hadrian, who would help Marcus Aurelius to the throne, one of the truest examples of a wise philosopher king.
So it’s not so clear that power always corrupts. In fact, it looks like it comes down, in many ways, to the inner strength and self-awareness of individuals—what they value, what desires they keep in check, whether their understanding of fairness and justice can counteract the temptations of unlimited wealth and deference.
The same is true for you. Both personally and professionally. Tyrant or king? Hero or Nero? Which will you be?

Khoa học - Công nghệ
/khoa-hoc-cong-nghe
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất