Edit by Word Swag
Edit by Word Swag
SỢ HÃI LÀ MỘT LỜI TIÊN TRI TỰ-CHUẨN-BỊ
“Nhiều người bị tổn hại bởi chính nỗi sợ hãi, và nhiều người có thể đã đến với số phận của họ trong khi đang kinh hãi số phận.”
—SENECA, OEDIPUS, 992
“Chỉ có kẻ hoang tưởng sống sót”, Andy Grove, cựu Giám đốc điều hành của Intel, hay nói. Nó có thể đã đúng. Nhưng chúng ta cũng biết rằng hoang tưởng thường tự phá hủy bọn họ nhanh chóng và ngoạn mục hơn bất kỳ kẻ thù nào. Seneca, với sự thân quen của mình, và cái nhìn thấu suốt vào trong giới tinh anh quyền lực nhất ở Rome, đã thấy sự sôi nổi đó diễn ra quá sống động. Nero, học sinh mà Seneca đã cố gắng kiềm chế, đã không chỉ giết mẹ và vợ của hắn nhưng cuối cùng còn bật Seneca, cố vấn của hắn, luôn.
Sự hóa hợp của sức mạnh, sự sợ hãi và sự hưng cảm có thể gây chết người. Người lãnh đạo, đã tin rằng anh ta có thể bị phản bội, hành động động thủ trước tiên và đem bội phản những người khác trước tiên. Sợ rằng mình không được yêu thích, anh ấy làm việc chăm chỉ để khiến người khác thích mình và điều đó có tác dụng ngược lại. Cho rằng hệ thống quản lý yếu kém, anh ta quản lý vi mô và trở thành nguồn gốc của sự quản lý yếu kém. Lặp đi lặp lại — những điều chúng ta sợ hãi hay khiếp đảm, chúng ta tự gây ra cho mình một cách mù quáng.
Lần tới khi bạn lo sợ về một số kết quả giả sử là thảm khốc, hãy nhớ rằng nếu bạn không kiểm soát được sự bốc đồng của mình, nếu bạn mất tự chủ, bạn có thể là nguồn gốc về thảm họa mà bạn rất lo sợ. Nó đã trở nên thông minh hơn, mạnh mẽ hơn và hơn thế nữa những người thành công. Nó cũng có thể xảy ra với chúng ta.
Ngay cả Zeno thành Citium, người sáng lập ra trường phái Khắc kỷ, cũng đã không thoát khỏi sự tự sát này, ông chết bằng cách tự bóp cổ mình sau một lần vấp ngã mà ông cho rằng đó là điềm báo trước. Có lẽ một nỗi sợ nào đó đã “đi theo ông” và nó đã biến thành chính vận mệnh của ông. Điều này nói ra không phải để án lên hay bôi nhọ ông ấy, nhưng để cho thấy một người sáng lập sẽ mang trong mình những khắc khoải xung đột khó khăn, mà nếu anh ta không đủ trợ lực, có thể tự dẫn mình xuống vực thẳm; nhưng đây cũng là điều làm những người đi sau ông nhận ra lẽ sống thuận tự nhiên hơn. Cũng giống như câu ông bà ta hay nói: “thần tín nhát thần hồn”, điều này có thể làm ta liên tưởng đến nhiều diễn biến khác, nhưng chúng ta cần phân biệt rạch ròi được giữa đâu là vài câu ngẫu hứng, đâu là một bài nói, một bài diễn văn có chuẩn bị, và đâu, là một bài diễn thuyết. Đã nhiều lần tôi thử lên kịch bản tán gái bằng những câu quotes ngắn gọn, nhưng thực tế thường phũ phàng và hay trật nhịp... tôi hầu như thất bại. Để tôi kể bạn nghe một câu chuyện về Epictetus.. Ông ấy có một cái đèn kim loại đặt gần nhà, một hôm ông nghe thấy tiếng động, chạy ra và thấy cái đèn đã bị ăn trộm. Thay vì tiếc của, tức giận hay chửi mắng tên trộm, ông... đứng suy ngẫm. Ông cho rằng thằng trộm có lý do vì nó thấy cái đèn có giá trị, và ông không thể nào canh cái đèn cả ngày lẫn đêm được. Vậy nên việc ông mất cái đèn là không có gì trái tự nhiên. Tuy nhiên, lời dạy của ông ý nghĩa ở chỗ, ông nhận thấy rằng mất cái đèn không quá tổn hại đến ông, nhưng người thiệt hại lại chính là thằng trộm, vì khi lấy cái đèn, nó đã trả giá bằng cả phẩm cách của một con người. Và tôi cũng tin như vậy! Tôi tin rằng hẳn Nero cũng đang phải ngâm mình dưới lửa hỏa ngục và khó có thể thoát ra được!
English version:
“Many are harmed by fear itself, and many may have come to their fate while dreading fate.”
—SENECA, OEDIPUS, 992
“Only the paranoid survive,” Andy Grove, a former CEO of Intel, famously said. It might be true. But we also know that the paranoid often destroy themselves quicker and more spectacularly than any enemy. Seneca, with his access and insight into the most powerful elite in Rome, would have seen this dynamic play out quite vividly. Nero, the student whose excesses Seneca tried to curb, killed not only his own mother and wife but eventually turned on Seneca, his mentor, too.
The combination of power, fear, and mania can be deadly. The leader, convinced that he might be betrayed, acts first and betrays others first. Afraid that he’s not well liked, he works so hard to get others to like him that it has the opposite effect. Convinced of mismanagement, he micromanages and becomes the source of the mismanagement. And on and on—the things we fear or dread, we blindly inflict on ourselves.
The next time you are afraid of some supposedly disastrous outcome, remember that if you don’t control your impulses, if you lose your self-control, you may be the very source of the disaster you so fear. It has happened to smarter and more powerful and more successful people. It can happen to us too.