vậy tri giác là gì?
tri giác là khả năng tổng hợp lại các đặc tính riêng lẽ của các sự vật, hiện tượng, để nhận thức được một cách toàn bộ, thống nhất các sự vật, hiện tượng ấy.
thật ra thì câu khái niệm niệm không quá khó hiểu nhưng nó thực sự tôi cũng chả thích cái định nghĩa trên cho lắm, mất cái định nghĩa sao lúc nào cũng phải thể nhỉ. Thực ra thì mình cũng chẳng có cái định nghĩa nào thú vị hơn.
Các bạn chắc cũng đã tùng nghe qua câu chuyện thầy bói và con voi rồi, tri giác cũng hoạt động tương tự như câu chuyện đó là để nhận thức được 1 con voi hoàn chỉnh thì ta sẽ cảm nhận từng phần của con voi đó.
Như thế ta có thể biết được thêm một số điều là tri giác được hình thành từ CẢM GIÁC. CẢM GIÁC sẽ cảm nhận từng phần( vd: kẹo bạn cảm thấy ngọn, chè bạn thấy chát ừ đó là cảm giác đó.). Tri giác thì lại quá trình cao hơn một chút đó là tổng hợp và phức tạp hơn. (vd cho bạn sở một cái cốc bản có thể tưởng tượng ra rằng đấy chính là cái cốc).
Có bảo giờ bạn gặp trường hợp sờ cái cốc mà tưởng cái ẩm hay cái bàn không .Điều đó có thể xảy ra khi bạn bị rối loạn tri giác
Tri giác sai hay đúng còn phụ thuốc vào chức năng tâm thần khác như ý thức, sự chú ý, trí nhớ...)
còn một khái niệm nữa cần làm rõ đó chính là BIỂU TƯỢNG. Mỗi khi đi qua một ngôi nhà mới tôi có thể thể nhớ vài điểm của ngôi nhà, khi được ai đó hỏi về ngôi nhà đó tôi chắc chắn có thể kể một số nét về ngôi nhà hay ít nhất có thể nhớ vị trí nó gần đầu, tất nhiêu quá trình đó cần nhiều chức năng tham gia của hệ thần kinh như cơ đây tôi muốn nói đến chức năng của tri giác, ngôi nhà đã được tri giác đã để lại một dấu vết trong não tôi kể cả khi không nhắc tới ngôi nhà nữa. dấu vết này còn đẻ lại trọng óc gọi là biểu tượng mà khi được thích thích tôi có thể tri giác lại căn nhà đó. Vậy ta có thể thể thấy nhờ có biểu tưởng ta có thể hình dung các sự vật, hiện tượng trong não, biểu tượng là cơ sở của trí nhờ và tư duy.
RỐI LOẠN VỀ CẢM GIÁC VÀ TRỊ GIÁC THÌ SẼ RA SAO? NHỮNG AI LÀ ĐỐI TƯỢNG CÓ TRIỆU CHỨNG ĐÓ?
Các bạn chắc đã từng thấy cảnh ma ca rồng run người ngoài ánh sáng mặt trời nhỉ. thì TĂNG CẢM GIÁC cũng tượng tự như vậy. Hì, tất nhiên là ma cà rồng không bị tăng cảm giác mà do không dùng kem chống nắng nên sợ đen da thôi:))). Do ngững cảm giác bị hạ xuống về dù kích thích bình thường cũng trở lên phóng đại một cách lạ kì. Thường gặp ở các bệnh nhân LOẠN THẦN hay đang quá mệt mỏi ở trường bình thường - cái này chắc nhiều bạn có thể gặp phải. Vậy khi NGỮNG CẢM GIÁC TĂNG LÊN thì sao? Đúng rồi đó các bạn sẽ bị giảm cảm giác? sẽ cảm thấy thức ăn nhạt nhẽo, hoa không thơm, đèn không sáng...Gặp nhiều ở bệnh nhân TRẦM CẢM. 
Loạn cảm giác gặp ở Hội chức nghi bệnh. Bạn biết sao lại nghi bệnh không? thực ra họ cảm thấy đau tùm lum: cảm giác đau nhức, lạ lùng khớp cơ thể, nhất là nội tạng, không có tính khu trú
Bây giờ là đến với một từ mà ít nhất các bạn bị nói trong đời. "MÀY ẢO TƯỞNG À"
Đúng rồi đó ảo tưởng là một rối loạn tri giác

Ảo tưởng là tri giác sai lệch về toàn bộ hay hoàn toàn một sự vật hay một hiện tượng có thật bên ngoài
VD: nhìn thấy dây thừng là con rắn, nghe tiếng ô tô thành tiếng máy bay
có thể phân loại ảo tưởng theo giác quan như ảo tưởng thị giác, ảo tưởng thình tưởng, 
Người bình thưởng có thể gặp ảo tưởng nha. Những trong một số trường hợp đặt biệt: điều kiện làm trở ngại quá trình tri giác( không chú ý, ánh sách mờ, âm thanh nhỏ, đang mệt mỏi, quá lo lắng, chờ đợi lâu)  và sẽ mất đi nếu trở ngại đó biến mát
Đến đây tôi mới nhận gia là từ ẢO TRƯỞNG không thường được sử dụng đúng tôi đẹp trai vll bọn nó không có mắt thì có ảo tưởng gì:))))
Trong trạng thái bệnh lý ảo tưởng lại chia thành nhiều loại
1) ảo tưởng cảm giác
khi xuất hiện trạng thái bệnh lý: lo âu, sợ hãi, trạng thái trầm cảm, trạng thái hưng phấn, 
VD bệnh nhân đa lo lắng, sợ hai thì nghe tiếng bát rơi thành tiếng xiềng xích
những biến đổi cảm giác ở đây theo hướng cảm xúc của bệnh nhân 
VD hưng phấn - thì liên tưởng tiếng gieo hò, cổ vũ, ca ngơi
      lo âu, sợ hãi - thì nghe tiếng đập phá, chửi rủa
2) ảo tưởng lời nói
thường gặp ở trạng thái trầm cảm.
câu chuyện bình thường trở thành lời cảnh cáo, đe dọa
ở đây bệnh nhân nghe rất rõ câu chuyện nhưng nghe sai lệch câu này thành câu khác _ cái này có thể nhầm với hoang tưởng liên hệ sẽ trình bày ở bài sau nhé.
3) ảo ảnh kỳ lạ 
thường gặp ở giai đoạn đầu của trạng thái mê sảng của bệnh TÂM THẦN PHÂN LIỆT CẤP và trạng thái mê mộng
các hình ảnh thông thường như bức trang , đám mây, tường nhà .. bỗng xuất hiện hình ảnh biến đổi kì lạ, cảnh tượng sinh động, hình người kì quát.
không biết có bạn biết bộ phim Tứ Đại Danh Bổ không nhân vật chính tập cuối về quê ở ẩn bông một ngày nhìn trằm trằm vào trường nhận ra sơ đồ thiết kế vũ khí kiểu đệ nhất thiên hạ ý boom bắt chết phản diện công nhận sàm vãi. Đó ảo ảnh kỳ lạ chứ đâu 
ta thấy một số đặc điểm: ảo tưởng rất phong phú, sinh động và kỳ lạ, xuất hiện ngoài chủ ý chí, không phụ thuộc vào biến đổi cảm xúc, đồn dập đến và thay thế bằng sự vật có thật bên ngoài.
ĐẾN VỚI RỐI LOẠN DÀI DÒNG VĂN TỰ NHẤT BẠN NÀO MỆT QUA THÌ BỎ MÌNH KHUYÊN THẬT, AI VẪN HỨNG THÙ THÌ CÙNG TÌM HIỂU VỀ ẢO GIÁC NÀO
khác với ảo tưởng là dựa trên một sự vật có thật thì ảo giác thì k cẩn dựa trên sự vật có vật nào cả.
Ảo giác là cảm giác, tri giác như có thật về một sự vật, một hiện tượng không hề có trong thực tại khác.
một ví dụ kinh điển về từ này là nhìn thấy ốc đảo ở xa mạc, mình biết là có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng đấy nhưng ở đây mình coi nó là ảo giác.
vài đặc điểm sau
ảo giác không xuất hiện, mất đi phục thuộc vào ý muốn của bệnh nhân
kèm theo hoạc không kèm theo rối loạn ý thức( mê sảng, mê mộng), rối loạn tư duy (mất phê phán về tri giác sai lầm của mình) 
xuất hiện xen kẽ với vật thực hoặc riêng lẻ
nhiều cách phân loại khác nhau
1.ảo giác thô sơ: thô sơ tức là không hoàn chỉnh, không hoàn chỉnh tức là không rõ ràng, vậy ảo giác chưa hình thành, chưa kết cấu, chưa hình thái
VD: ánh hào quang, đám khói, tiếng rì rào,
2.ảo giác phức tạp: rõ ràng , đã hình thành, sinh động, có vị trí nhất định trong không gian:tiếng nói trong tường đang ra lệnh cho mình

có thể chia theo giác quan( thính giác, thị giác , khứu giác..)
hay chia theo nhận thức và thái độ của bệnh nhân đối với giác quan
(ảo giác thật, ảo giác giả)
thôi mình mệt rồi để lần sao tiếp tục nhé còn nhiều thứ hay ho lắm