Công việc P5: Thị trường lao động Việt Nam
Tiếp theo chủ đề Công việc https://spiderum.com/bai-dang/P4-Bang-xep-hang-100-Nha-tuyen-dung-duoc-yeu-thich-nhat-nam-2017-9sa ...
Tiếp theo chủ đề Công việc
P1: Thị trường lao động hiện nay
Hội thảo công bố Bản tin Cập nhật thị trường lao động Việt Nam số 16, quý 4/2017
Chiều ngày 15/03/2018, tại hội trường Viện Khoa học lao động và Xã hội, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội đã tổ chức hội thảo Công bố “Bản tin Cập nhật Thị trường lao động Việt Nam, số 16, quý 4/2017”
Hội thảo diễn ra dưới sự điều hành của ông Doãn Mậu Diệp, Thứ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội và ông Đào Quang Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Trưởng ban Biên tập bản tin.
Tham dự hội thảo gồm có đại diện của các Bộ, ngành, các tổ chức xã hội, cơ quan nghiên cứu, trường đại học, Sở LĐ-TB&XH Hà Nội và đông đảo cơ quan thông tấn, báo chí trong nước.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp nhấn mạnh mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng có thể coi 2017 là một năm đặc biệt khi lần đầu tiên sau nhiều năm Việt Nam hoàn thành toàn diện và vượt mức 13 chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội, trong đó tăng trưởng GDP đạt 6,7%, mức cao nhất trong gần 10 năm qua.
Trong bối cảnh đó, thị trường lao động quý 4/2017 có những chuyển biến tích cực với một số điểm nhấn như sau:
- Quý 4/2017, nhóm lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên có sự gia tăng nhanh hơn về quy mô.
- Số người có việc làm tăng so với quý trước và cùng kỳ năm 2016. Môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện, số doanh nghiệp mới và tổng số doanh nghiệp hoạt động tăng đã góp phần gia tăng số người có việc làm và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động. Số người làm việc trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, vận tải kho bãi tiếp tục tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước. Trong khi đó lao động làm việc trong ngành NLTS giảm. Tỷ lệ lao động làm công hưởng lương tăng.
- Thu nhập của lao động làm công hưởng lương so với quý trước và cùng kỳ năm trước.
- Thất nghiệp giảm nhẹ cả về số lượng và tỷ lệ, tỷ lệ thất nghiệp thanh niên và của nhóm có trình độ đại học trở lên giảm đáng kể so với quý 3/2017.
- Chất lượng nguồn cung lao động tiếp tục được cải thiện, tuy còn chậm, cần phải có giải pháp thúc đẩy hơn nữa để đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng giảm dần khai thác tài nguyên, chuyển sang công nghiệp chế biến, chế tạo, nông nghiệp công nghệ cao đang diễn ra. Quý 4/2017, cả nước có 11,6 triệu người có bằng cấp/chứng chỉ đang làm việc (chiếm 21,5% tổng số người đang làm việc). Trong đó, có gần 8,2 triệu người (70,1%) làm việc trong ngành dịch vụ, 2,6 triệu người làm việc trong ngành công nghiệp-xây dựng (22,41%), chỉ có 870 nghìn người (7,49%) làm việc trong ngành NLTS.
Ngoài ra, kết quả của các chính sách thị trường lao động đã mang lại những tín hiệu khả quan:
- Tuyển sinh học nghề năm 2017 đạt 2,2 triệu người, trong đó: tuyển sinh trình độ Cao đẳng và Trung cấp là 540 nghìn người, Sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng khoảng 1.660 nghìn người. Hỗ trợ đào tạo nghề cho khoảng 600 nghìn lao động nông thôn học nghề theo chính sách của Quyết định số 1956/QĐ-TTg, và hỗ trợ đào tạo nghề cho gần 20 nghìn người khuyết tật.
- Kết quả hoạt động giới thiệu việc làm qua các TTDVVL ngành LĐ-TB&XH với 339 phiên giao dịch việc làm (nhiều hơn so với quý trước), có trên 781 nghìn lượt người được tư vấn giới thiệu việc làm và trên 245 nghìn lượt người nhận được việc làm.
- Kết quả chương trình đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng với trên 42 nghìn người được đưa đi làm việc ở nước ngoài.
- Kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp với hơn 156 nghìn người được hưởng trợ cấp thất nghiệp, gần 276 nghìn lượt người thất nghiệp được tư vấn giới thiệu việc làm, trên 9 nghìn lượt người thất nghiệp được hỗ trợ đào tạo nghề, v.v.
- Kết quả thực hiện chính sách BHXH với 10,7 triệu lượt người được hưởng các chế độ BHXH, v.v.
Cuối cùng, bản tin đưa ra dự báo về thị trường lao động trong bối cảnh dự báo kinh tế quý 1/2018 có nhiều dấu hiệu khả quan, sẽ tiếp tục tác động tích cực đến thị trường lao động.
Để biết thêm thông tin chi tiết, liên hệ:
Ban biên tập Bản tin Cập nhật Thị trường Lao động Việt Nam
Điện thoại: 04.39361807
Email: [email protected]
Website: http://www.molisa.gov.vn
Thị trường lao động hàng quý
Bản tin
Cổng TTĐT Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội;Chính sách giảm nghèo; Giảm nghèo; bất bình đẳng; bình đẳng giới; phụ nữ; buôn bán người; tệ nạn xã hội; trẻ em, bảo vệ chăm sóc trẻ em; HIV; mại dâm, ma túy; trợ cấp thất nghiệp; thất nghiệp; việc làm; lao động, tiền lương, đình công; xuất khẩu lao động, lao động nước ngoài; người có công; thương binh liệt sỹ; mộ liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng; an toàn lao động, tai nạn lao động, đào tạo nghề, dạy nghề; học nghề; an sinh xã hội, khuyết tật, chất độc da cam, chế độ tử truất; bảo hiểm xã hội; thai sản; chế độ thai sảnmolisa.gov.vn
Cổng TTĐT Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội;Chính sách giảm nghèo; Giảm nghèo; bất bình đẳng; bình đẳng giới; phụ nữ; buôn bán người; tệ nạn xã hội; trẻ em, bảo vệ chăm sóc trẻ em; HIV; mại dâm, ma túy; trợ cấp thất nghiệp; thất nghiệp; việc làm; lao động, tiền lương, đình công; xuất khẩu lao động, lao động nước ngoài; người có công; thương binh liệt sỹ; mộ liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng; an toàn lao động, tai nạn lao động, đào tạo nghề, dạy nghề; học nghề; an sinh xã hội, khuyết tật, chất độc da cam, chế độ tử truất; bảo hiểm xã hội; thai sản; chế độ thai sảnmolisa.gov.vn
Tổ chức lao động
Công đoàn
P2: Thị trường lao động là gì?
Thị trường lao động: Vấn đề lý thuyết và thực trạng hình thành, phát triển ở Việt Nam
TƯ VẤN LUẬT TRỰC TUYẾN: Ngày nay, ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi, trong đó bao gồm cả Việt Nam, song song với việc mở rộng tự do kinh doanh, phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ, thị trường vốn và chứng khoán.luatminhkhue.vn
TƯ VẤN LUẬT TRỰC TUYẾN: Ngày nay, ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi, trong đó bao gồm cả Việt Nam, song song với việc mở rộng tự do kinh doanh, phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ, thị trường vốn và chứng khoán.luatminhkhue.vn
P3: Thị trường lao động Việt Nam
Thực trạng lao động Việt Nam hiện nay - Dân Kinh Tế
Trong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đòi hỏi thị trường lao động ở Việt Nam phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thế nhưng, do mới hình thành và phát triển chưa đồng bộ, nên thị trường …www.dankinhte.vn
Trong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đòi hỏi thị trường lao động ở Việt Nam phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thế nhưng, do mới hình thành và phát triển chưa đồng bộ, nên thị trường …www.dankinhte.vn
Tổng quan thị trường lao động việt nam - Dân Kinh Tế
Thị trường lao động là một trong những kênh chính mà quá trình hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới (cụ thể là WTO) ảnh hưởng trực tiếp ngay đến nước ta. Sở dĩ như vậy vì 3 lý do: Thứ nhất, những thay đổi về việc làm là kết quả …www.dankinhte.vn
Thị trường lao động là một trong những kênh chính mà quá trình hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới (cụ thể là WTO) ảnh hưởng trực tiếp ngay đến nước ta. Sở dĩ như vậy vì 3 lý do: Thứ nhất, những thay đổi về việc làm là kết quả …www.dankinhte.vn
Thị trường lao động là một trong những kênh chính mà quá trình hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới (cụ thể là WTO) ảnh hưởng trực tiếp ngay đến nước ta. Sở dĩ như vậy vì 3 lý do: Thứ nhất, những thay đổi về việc làm là kết quả của thay đổi cơ cấu kinh tế; Thứ hai, môi trường kinh doanh (nơi tạo ra doanh nghiệp mới và nuôi dưỡng sáng kiến) phụ thuộc chủ yếu vào khả năng tạo việc làm và tăng năng suất của thị trường lao động; và cuối cùng, lao động gần như là tài sản duy nhất mà người nghèo đang sở hữu.
Đánh giá tổng quan thị trường lao động nước ta thời kỳ 2001-2020 cho thấy: thị trường lao động tiếp tục được phát triển theo hướng hiện đại hóa và định hướng thị trường; khung khổ luật pháp, thể chế, chính sách thị trường lao động từng bước được hoàn thiện; các kết quả trên thị trường lao động được cải thiện như chất lượng cung tăng lên, cơ cấu cầu lao động chuyển dịch tích cực, thu nhập, tiền lương được cải thiện, năng suất lao động và tính cạnh tranh của lực lượng lao động tăng lên.
Tuy nhiên, với bối cảnh của một nước đang trong quá trình chuyển đổi và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới thì sự hình thành và phát triển của thị trường lao động Việt Nam vẫn mang đặc điểm của một thị trường còn nhiều yếu kém. Đó là: lao động chủ yếu làm việc trong khu vực nông nghiệp, khu vực phi kết cấu, năng suất thấp, nhiều rủi ro, tình trạng chia sẻ công việc, chia sẻ việc làm còn phổ biến; về cơ bản Việt Nam vẫn là một thị trường dư thừa lao động trong nông nghiệp, nông thôn với chất lượng cung lao động thấp, phân bố chưa hợp lý và khả năng di chuyển còn bị hạn chế; cầu lao động thấp về số lượng và vẫn còn một tỷ lệ lớn lao động làm việc trong các nghề giản đơn, không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuất, khu vực làm công ăn lương phát triển chậm; tuy tỷ lệ thất nghiệp khá thấp, tỷ lệ thiếu việc làm vẫn còn khá nghiêm trọng và 2/3 đến 3/4 số việc làm là không bền vững, nguy cơ có việc làm mà vẫn nghèo cao; hệ thống luật pháp về thị trường lao động chưa đầy đủ; cơ sở hạ tầng của thị trường lao động chưa phát triển đồng bộ dẫn đến khả năng kết nối cung cầu lao động kém; có sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa cung và cầu lao động, mặc dù thiếu việc làm chiếm tỷ lệ lớn, nhưng một số ngành nghề, địa phương… không tuyển được lao động; thiếu chính sách phù hợp để quản lý di chuyển lao động trong nước và quốc tế; chưa thiết lập hệ thống quan hệ lao động hiện đại dựa vào cơ chế đối thoại, thương lượng hiệu quả giữa các đối tác xã hội; hệ thống giáo dục, hướng nghiệp và đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động, đặc biệt là đối với lao động yêu cầu kỹ năng cao; một bộ phận lớn người lao động chưa được bảo vệ trong thị trường; thị trường lao động bị phân mảng, có sự phân cách lớn giữa thành thị-nông thôn, vùng động lực phát triển kinh tế-vùng kém phát triển, lao động không có kỹ năng-có kỹ năng.
Nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém trên là do: chưa nhận thức đầy đủ về vai trò, chức năng và lộ trình phát triển của thị trường lao động; khung khổ pháp lý cho phát triển doanh nghiệp và thị trường lao động chậm đổi mới tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh, phân bổ nguồn nhân lực, thu nhập và chia sẻ rủi ro; các điều kiện để phát triển đồng bộ cung, cầu lao động và gắn kết cung- cầu lao động yếu kém; các thể chế quan hệ lao động và quản trị thị trường lao động còn yếu; huy động và phân bổ nguồn lực tài chính cho phát triển thị trường lao động chưa hợp lý và kém kiệu quả.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay thì chúng ta tiếp tục có các cơ hội và gặp nhiều thách thức đối với sự phát triển thị trường lao động. Quá trình phân công sản xuất trong chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu sẽ kéo theo sự tái phân bố lao động và sự phụ thuộc lẫn nhau của thị trường lao động các quốc gia. Các công ty xuyên quốc gia không chỉ là tác nhân giúp các nước và lãnh thổ kinh tế tham gia sâu hơn vào mạng sản xuất toàn cầu, mà còn có vai trò là người sử dụng lao động đa quốc gia, sẽ đặt ra những tiêu chuẩn lao động mới, thách thức các khuôn khổ tiêu chuẩn và luật pháp lao động quốc gia. Cạnh tranh quốc tế trong phân công lao động sẽ thúc đẩy cạnh tranh và phân công lao động trong nước, năng lực cạnh tranh quốc gia sẽ phụ thuộc vào mức độ thành công của tái cơ cấu kinh tế của Việt Nam (chuyển từ chiến lược dựa vào các ngành sử dụng nhiều vốn, khai thác tài nguyên thô, lao động giá rẻ sang các ngành sản xuất công nghệ cao cho năng suất cao). Trong khi đó bối cảnh trong nước cũng có nhiều thuận lợi đan xen với những khó khăn mới. Đó là: nền kinh tế tiếp tục mở cửa tạo điều kiện phát huy tốt hơn những thế mạnh trong nước nhưng cần khắc phục những hạn chế kìm hãm nhu cầu nội địa và cho xuất khẩu, các tiêu chuẩn hàng hóa sản xuất và tiêu chuẩn lao động trở thành các ràng buộc cạnh tranh, kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao là điều kiện cơ bản để giải quyết việc làm nhưng yêu cầu phải bền vững, thể chế thị trường lao động tiếp tục cần hoàn thiện để phù hợp với thông lệ quốc tế
Kỹ năng
/ky-nang
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất