Mối quan hệ biện chứng giữa mật độ phòng khám nha khoa và phản xạ trong võ thuật.
Trong võ thuật thì người ta thường nghe thấy những mẩu đối thoại như thế này: -Võ phái của tôi sở hữu nhiều kỹ thuật nguy hiểm và...
Trong võ thuật thì người ta thường nghe thấy những mẩu đối thoại như thế này:
-Võ phái của tôi sở hữu nhiều kỹ thuật nguy hiểm và có khả năng khắc chế được những đòn tấn công của đối thủ ví dụ như nếu nó lao vào đấm thẳng thì tôi sẽ hóa giải nhẹ nhàng bằng cách phóng tay hạc vào cổ họng… quả đấm của đối thủ sẽ trượt trên tay tôi và đà lao vào sẽ cộng với lực tay của tôi gây nên sát chiêu. Đối thủ sẽ toạc họng, sẽ ngất xỉu….vân vân…và vân vân.Nếu đối thủ tung quả đấm móc tôi sẽ hơi lùi lại tránh rồi bung ra một cước thẳng vào hạ bộ…Nếu….thì….nếu…..thìNếu….thì….nếu…..thìNếu….thì….nếu…..thìNếu….thì….nếu…..thì…………………
Vâng, mọi phân tích về chiêu thức kể trên đều rất khoa học, rõ ràng và có lý. Tuy nhiên, như các cụ dạy. Bàn về chiêu này khắc chiêu kia thì bàn cả đời không hết. Chắc chắn rằng bất cứ chiêu thức tấn công nào cũng có cách hóa giải. Nhưng trên thực tế thì sao. Phải chăng học càng nhiều kỹ thuật cao siêu thì sẽ trở thành cao thủ như độc cô cầu bại. Tại sao nhan nhản khắp các diễn đàn võ thuật thiên hạ ngày nào cũng bàn tán về chuyện không áp dụng được đòn thế vào thực tế.Để hiểu rõ vấn đề này xin mời các cao thủ theo link sau để test thử phản xạ của chính mình:
(ấn vào Go, sau đó ấn vào mũi tên để bắn )
Có nhiều loại phản xạ tuy nhiên trong võ thuật xin được chia ra làm hai loại đó là:
1- Phản xạ đơn giản
2- Phản xạ phức tạp thông qua luyện tập.
Phản xạ đơn giản:ví dụ như bụi bay vào thì chớp mắt, uống phải cốc nước nóng thì phì ra, trúng lô thì nhải cẫng lên… vv.Tóm lại phản xạ này phải có nhân tố kích thích rõ ràng thì cơ thể mới phản ứng. phản ứng này xuất phát từ tủy sống và dĩ nhiên không do bộ não điều khiển do vậy rất tự nhiên và rất nhanh.
Phản xạ thứ 2 được điều khiển bởi não bộ và phức tạp hơn: ví dụ có thằng cầm chai bia phang vào đầu bạn và phản xạ của bạn là một tập hợp các lựa chọn ví dụ:
Vung tay lên gạt
Đảo thân Né tránh
Phóng tay hạc vầu họng
Tung song chỉ vầu mắt .
Song phi vầu alo…Vân vân….
Điều quan trọng cần lưu ý là các bạn sẽ không biết đối thủ sẽ phang chai bia vào thời điểm nào do vậy mọi phản xạ phức tạp các bạn chỉ có 0,2s để phản ứng và lựa chọn cách phản ứng nào là hợp lý nhất trở nên vô cùng quan trọng nếu bạn không muốn bị vỡ con mẹ nó đào lâu aka gáo. Chưa bàn đến chai bia vội, hãy xem xét cú đấm của một tay đấm nhà nghề đã
Tốc độ 30feet/s.
lực 300kg30 feet = 914.4 centimeter
Do vậy nếu giả dụ quãng đường 91cm là khoảng cách mà quả đấm phải bay tới đích thì thời gian chỉ là 0,1s. Nếu xét võ sĩ không chuyên thì tốc độ và lực đạo chỉ còn 1 nửa con số trên nghĩa là:
trong vòng 0,2s quả đấm sẽ bay tới mặt các bạn và phản xạ của bạn như sau.
Nếu bạn là cao thủ vĩnh xuân và bạn cho rằng tay hạc của bạn rất cứng và có khả năng xỉa như dao đâm thì bạn phải:
Bước 1:Não chỉ đạo cái tay thu về trước ngực
Bước 2:phóng ra trượt trên tay đối thủ vào cổ họng đối phương với sát tâm cao độ đâm cho nó lòi con mẹ tuy ô ra ngoài..
Xét về yếu tố thời gian khả năng vêu mõm của bạn là khá cao vì lý do sau:Tay đấm nó chiếm thế chủ động và chỉ mất 0,2s để quả đấm bay tới đích.
Bạn cũng có 0,2 s nhưng phải:
Mắt nhận ra quả đấm.( Thời điểm , lực đạo, quĩ đạo) và truyền tín hiệu ra tay việc này mất 0,2 s nếu phản xạ tốt
Phản ứng thu tay và phóng tay phản công mất. 0,3 s nữa
.Kết luận: Không kịp...he he.. nghĩa là vỡ alo, aka mồm, aka bộ nháNói như vậy không có nghĩa là tay box kia cứ đấm là trúng và đâu là phương pháp hóa giải cú đấm ấy một cách hoàn hảo thì Một lần nữa các bạn hãy test lại phản xạ của mình rồi ta bàn tiếp
1- Phản xạ đơn giản
2- Phản xạ phức tạp thông qua luyện tập.
Phản xạ đơn giản:ví dụ như bụi bay vào thì chớp mắt, uống phải cốc nước nóng thì phì ra, trúng lô thì nhải cẫng lên… vv.Tóm lại phản xạ này phải có nhân tố kích thích rõ ràng thì cơ thể mới phản ứng. phản ứng này xuất phát từ tủy sống và dĩ nhiên không do bộ não điều khiển do vậy rất tự nhiên và rất nhanh.
Phản xạ thứ 2 được điều khiển bởi não bộ và phức tạp hơn: ví dụ có thằng cầm chai bia phang vào đầu bạn và phản xạ của bạn là một tập hợp các lựa chọn ví dụ:
Vung tay lên gạt
Đảo thân Né tránh
Phóng tay hạc vầu họng
Tung song chỉ vầu mắt .
Song phi vầu alo…Vân vân….
Điều quan trọng cần lưu ý là các bạn sẽ không biết đối thủ sẽ phang chai bia vào thời điểm nào do vậy mọi phản xạ phức tạp các bạn chỉ có 0,2s để phản ứng và lựa chọn cách phản ứng nào là hợp lý nhất trở nên vô cùng quan trọng nếu bạn không muốn bị vỡ con mẹ nó đào lâu aka gáo. Chưa bàn đến chai bia vội, hãy xem xét cú đấm của một tay đấm nhà nghề đã
Tốc độ 30feet/s.
lực 300kg30 feet = 914.4 centimeter
Do vậy nếu giả dụ quãng đường 91cm là khoảng cách mà quả đấm phải bay tới đích thì thời gian chỉ là 0,1s. Nếu xét võ sĩ không chuyên thì tốc độ và lực đạo chỉ còn 1 nửa con số trên nghĩa là:
trong vòng 0,2s quả đấm sẽ bay tới mặt các bạn và phản xạ của bạn như sau.
Nếu bạn là cao thủ vĩnh xuân và bạn cho rằng tay hạc của bạn rất cứng và có khả năng xỉa như dao đâm thì bạn phải:
Bước 1:Não chỉ đạo cái tay thu về trước ngực
Bước 2:phóng ra trượt trên tay đối thủ vào cổ họng đối phương với sát tâm cao độ đâm cho nó lòi con mẹ tuy ô ra ngoài..
Xét về yếu tố thời gian khả năng vêu mõm của bạn là khá cao vì lý do sau:Tay đấm nó chiếm thế chủ động và chỉ mất 0,2s để quả đấm bay tới đích.
Bạn cũng có 0,2 s nhưng phải:
Mắt nhận ra quả đấm.( Thời điểm , lực đạo, quĩ đạo) và truyền tín hiệu ra tay việc này mất 0,2 s nếu phản xạ tốt
Phản ứng thu tay và phóng tay phản công mất. 0,3 s nữa
.Kết luận: Không kịp...he he.. nghĩa là vỡ alo, aka mồm, aka bộ nháNói như vậy không có nghĩa là tay box kia cứ đấm là trúng và đâu là phương pháp hóa giải cú đấm ấy một cách hoàn hảo thì Một lần nữa các bạn hãy test lại phản xạ của mình rồi ta bàn tiếp
Khi còn làm lơ xe, nhà cháu vẫn hay ngạc nhiên khi nhận ra bố cháu thường rà phanh trước khi thằng bỏ mẹ rẽ trái trước đầu xe mà không xi nhan. Cháu có hỏi:
Sao bố biết nó sắp rẽ trái mà rà phanh? (Các cụ lưu ý là xe hải âu ngày xưa phải nhồi 4, 5 phát mới phanh đứng lại được)
Bố cháu giả nhời: Tao đi.. éo biết. Chạy nhiều nó quen.
Vâng…he he he…chạy nhiều nó quen.
Nếu tiệm cận vấn đề đó thì có thể nhận thấy khi sắp rẽ người ta thường có những cử chỉ mà người lái xe nhiều kinh nghiệm nắm bắt được ví dụ như hơi lạng sang phải, gồ vai trái, hơi ngoái lại sau…..vân vân. Cho nên với tài non thì rẽ đột ngột và tai nạn xảy ra nhưng với tài già thì chuyện đó là hoàn toàn có thể tránh khỏi mặc dù phản xạ của cả hai tài là như nhau nếu xét trên bài test (0,2s).
Trở lại vấn đề quả đấm của tay box:
Trước khi quả đấm bay ra tay box kia phải có những bước chuẩn bị như:
Đảo trọng tâm, nhích tay đấm
Nhích chân, xoay hông……vân vân
Đẳng cấp càng cao thì những tín hiệu chuẩn bị phát đòn càng mờ nhạt. Khi sparring nhiều thì người tập quen dần với những tín hiệu cơ thể của đối thủ và dĩ nhiên là họ phản ứng tốt hơn. Ở đẳng cấp cao, những phản ứng này gần như đồng thời với đối thủ. Thậm chí trước khi đối thủ ra đòn. Nhưng còn một vấn đề nan giải nữa đó là:
Đối thủ chiếm thế chủ động trong việc tung ra đòn đấm do vậy để hóa giải nó ta cần phải có phản ứng thích hợp
câu hỏi là: phản ứng nào là thích hợp??? hay nói cách khác chiêu nào là hiệu quả???.
Xét về khía cạch vật lý thì trong 0,2 s những động tác rườm rà sẽ không thể dùng được và các võ phái sử dụng những động tác kiểu như thế này sẽ trở thành mồi ngon cho những tay đấm chuyên nghiệp:
Yêu cầu tiên quyết cho những động tác phù hợp để đối phó với đòn đấm chớp nhoáng là những động tác tốn ít thời gian nhất để thực hiện. Vì lý do này nên trong những trận đấu tả bổ trong lồng sắt kiểu K1 hay UFC những kiểu đỡrườm rà là không thể thực hiện được vì không ai có đủ thời gian. Những màn biểu diễn kiểu này mang vào trong lồng sắt chỉ có mà no đòn
Sẽ có vị thắc mắc: No đòn là thế nào. NGười ta luyện võ tại chùa thiếu lâm từ nhỏ? Vâng no đòn kiểu thế này:
Nhiều môn võ đã rút gọn hơn và tỏ ra nguy hiểm hơn nhưng nhà cháu cho rằng vẫn còn rất rườm rà như này.
Sao bố biết nó sắp rẽ trái mà rà phanh? (Các cụ lưu ý là xe hải âu ngày xưa phải nhồi 4, 5 phát mới phanh đứng lại được)
Bố cháu giả nhời: Tao đi.. éo biết. Chạy nhiều nó quen.
Vâng…he he he…chạy nhiều nó quen.
Nếu tiệm cận vấn đề đó thì có thể nhận thấy khi sắp rẽ người ta thường có những cử chỉ mà người lái xe nhiều kinh nghiệm nắm bắt được ví dụ như hơi lạng sang phải, gồ vai trái, hơi ngoái lại sau…..vân vân. Cho nên với tài non thì rẽ đột ngột và tai nạn xảy ra nhưng với tài già thì chuyện đó là hoàn toàn có thể tránh khỏi mặc dù phản xạ của cả hai tài là như nhau nếu xét trên bài test (0,2s).
Trở lại vấn đề quả đấm của tay box:
Trước khi quả đấm bay ra tay box kia phải có những bước chuẩn bị như:
Đảo trọng tâm, nhích tay đấm
Nhích chân, xoay hông……vân vân
Đẳng cấp càng cao thì những tín hiệu chuẩn bị phát đòn càng mờ nhạt. Khi sparring nhiều thì người tập quen dần với những tín hiệu cơ thể của đối thủ và dĩ nhiên là họ phản ứng tốt hơn. Ở đẳng cấp cao, những phản ứng này gần như đồng thời với đối thủ. Thậm chí trước khi đối thủ ra đòn. Nhưng còn một vấn đề nan giải nữa đó là:
Đối thủ chiếm thế chủ động trong việc tung ra đòn đấm do vậy để hóa giải nó ta cần phải có phản ứng thích hợp
câu hỏi là: phản ứng nào là thích hợp??? hay nói cách khác chiêu nào là hiệu quả???.
Xét về khía cạch vật lý thì trong 0,2 s những động tác rườm rà sẽ không thể dùng được và các võ phái sử dụng những động tác kiểu như thế này sẽ trở thành mồi ngon cho những tay đấm chuyên nghiệp:
Yêu cầu tiên quyết cho những động tác phù hợp để đối phó với đòn đấm chớp nhoáng là những động tác tốn ít thời gian nhất để thực hiện. Vì lý do này nên trong những trận đấu tả bổ trong lồng sắt kiểu K1 hay UFC những kiểu đỡrườm rà là không thể thực hiện được vì không ai có đủ thời gian. Những màn biểu diễn kiểu này mang vào trong lồng sắt chỉ có mà no đòn
Sẽ có vị thắc mắc: No đòn là thế nào. NGười ta luyện võ tại chùa thiếu lâm từ nhỏ? Vâng no đòn kiểu thế này:
Nhiều môn võ đã rút gọn hơn và tỏ ra nguy hiểm hơn nhưng nhà cháu cho rằng vẫn còn rất rườm rà như này.
Boxing là môn đối kháng lâu đời nhất và do vậy những tay đấm chuyên nghiệp hiểu rất rõ vấn đề về phản xạ nênquả gạt của họ chỉ phẩy tay tí ti 2 cm thôi. Quả hụp đầu cũng chỉ tí ti thôi bởi vì họ biết rõ là thời gian rất hạn hẹp và không cho phép phản ứng quá đà. Để đối phó với những đợt tấn công vũ bão của địch thủ thì cần nhiều yếu tố trong đó mọi yếu tố đều liên quan chặt chẽ tới thời gian. Vì lý do đó nên trong môn boxing những kỹ thuật đều được rút ngắn đến mức không thể ngắn hơn nữa. Và con số 0,2s luôn là con số mà mọi kỹ thuật tấn công hay phòng thủ phải được gói gọn trong đó .
Sẽ có nhiều biện pháp để chống đỡ lại quả đấm mà tiêu biểu là:
Tư thế phòng bị đúng: đó là tư thế mà gần như ngay lập tức dựng tay che kín mặt và vị trí tay trong phòng thủ là gần nhất để tiếp cận với đòn đánh của đối phương.
Di chuyển lien tục.
Chủ động tấn công.
Làm chủ khoảng cách.
Và quan trọng nhất là quen với những trận đấu và sparring để có thể phản xạ như này:
Bài viết lấy nguồn từ anh Nguyễn Đăng Bình, cao thủ võ thuật quy ẩn giang hồ.
Quan điểm - Tranh luận
/quan-diem-tranh-luan
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất