Hạnh phúc của những tang gia?
Từ xưa đến nay, người ta vẫn có thói quen đo chữ hiếu qua sự “to”, sự “lớn” của một đám tang. Chính vì thế, người ta có thể đối với...
Từ xưa đến nay, người ta vẫn có thói quen đo chữ hiếu qua sự “to”, sự “lớn” của một đám tang. Chính vì thế, người ta có thể đối với người chết hơn cả người sống. Đọc một bài viết châm biếm mà cảm giác quặn hết cả lòng. Âu, cũng là nghịch lý ở đời …

Tin tức
/tin-tuc
Bài viết nổi bật khác
- Hot nhất
- Mới nhất

Zen
Ở VN mình còn nhiều vùng đám ma vô cùng nhiêu khê. Gia chủ chưa đủ buồn hay sao mà còn lằng nhằng thủ tục.
- Báo cáo

velvetsound
Mình không hiểu thói quen đo chữ hiếu qua sự to lớn của đám tang từ đâu ra, mà nói thật là mình cũng chưa từng nghĩ hay được nghe gì nhiều về cái thói ấy, cứ làm trọn vẹn không phải là đủ rồi à?
Việc đối với người chết hơn cả người sống là chuyện bình thường, mà nó cũng chẳng phải cái gì đáng để so đo, nghĩa tử là nghĩa tận ^^.
Bài viết đọc thì cũng ấn tượng đáng kể, nhưng đối với mình nó như ở một thế giới khác vậy, kiểu không thật ấy. Lo hậu sự lúc nào cũng phức tạp, bối rối cả. Nhưng ở trên thành phố ai cũng cố làm cho nhanh cho gọn, nhiều khi nhanh quá đến đau cả lòng. Chẳng hiểu ở vùng thôn quê thì thế nào, có thật sự đúng như miêu tả trong bài viết không?
- Báo cáo

sheep
đúng là cười chảy nước mắt
- Báo cáo
tampt
Ăn nói vô nhân đạo tí: thực ra người chết thường ảnh hưởng rất ít người, chỉ khoảng 10 - 20 người có quan hệ rất thân thuộc thôi, còn lại đối với đa số thì đều là chuyện cháy nhà hàng xóm cả. Thế nên, đám tang, một cách kín đáo, là phục vụ người sống (1) Dịp gặp gỡ những họ hàng, thông gia, bạn bè gần xa, bà con khối phố... (2) Tuyên bố tình hình (nếu tình hình thực sự nghiêm trọng: vd: chồng chết còn vợ nuôi con, bố mẹ chết còn n đứa con nhỏ...) để thúc đẩy sự hỗ trợ của những nhóm nêu trên.
Tóm lại, đám tang vui thật mà.
- Báo cáo