Bài viết dịch từ video "Eastern vs Western ideas of happiness" của trang The school of life. Mong mọi người ủng hộ.
Từ xưa, tư tưởng truyền thống của Phương Tây đã nói rằng để bạn thân được "hạnh phúc", thì việc quan trọng nhất cần phải làm đó là khám phá và khai phá thế giới, kiểm soát tài nguyên, lập nghiệp, điều hành xã hội, trở lên nổi tiếng và "mở màng" bờ cõi. Nhưng bên cạnh đó, tư tưởng truyền thống của Phương Đông đã từ lâu chỉ cho ta một cách vô cùng khác. Ở cả Phật giáo và Hindu giáo đều nói rằng để có được hạnh phúc thì thứ ta cần "chinh phục" không phải là thế giới mà cách chúng ta nhìn nhận về thế giới hay nói chung là "tâm trí".
Theo Phương Đông, "mọi thứ không quan trọng" bởi dù những gì ta đạt được có giá trị hay hoàn mĩ như thế nào hay chúng ta có bao nhiêu gia tài hay chúng ta có bao nhiêu bạn bè nhưng khi "tâm trí" vẫn luôn giao động bởi "cảm xục" tiêu cực. Mọi tiện nghi từ căn biệt thự, người hầu hay siêu xe đều sẽ tan biến bởi sự "trẩm cảm". Sự "ăn năn" sẽ dày vò tâm trí ta nhanh hơn bất kì phi cơ nào. Mọi gia tài đều vô nghĩa khi ta vẫn lo sợ và hoang tưởng. Và "một cuộc tình đổ vỡ" sẽ phả hủy mọi sự vun đắp trước đó. Qua sự mỏng manh của tâm trí và sự phũ phằng của hiện thực, Phương Đông đã khuyên rằng chúng ta lên thôi cố gắng đặt được những thành tựu về vật chất bời nó sẽ chỉ đem đến đau khổ cho tâm trí mà lên học cánh kiểm soát và điều khiển cánh mà tâm trí ta nhìn nhận những điều "vô thường" của cuộc sống. Thay vì cố "gây dựng đế chế của mình" chúng ta lên giành "nhiều" thời gian để nhìn lại cách ta nghĩ và điều ta "mơ", nhìn nhận lại những gì diễn ra trong gia đình, nền kinh tế mà chúng ta đang sống chung, những ham muốn mà bản thân khao khát và những trật tự mà tưởng trừng hiển nhiên của thế giới, học cách có một cơ thể "thanh tịnh" để các cơ quan không bị dày vò và cần học cách gạt bỏ những sự phân tâm hay niềm hứng khởi để dòng chảy của tâm trí được thông suốt. Tất nhiên, những điều kiện trên không hề dễ đạt được bởi nó cũng khó như lên trời. Nhưng những "thánh nhân" nói rằng nó sẽ cho ta những "thành phần" để đạt được sự thanh tịnh hơn là số dư tài khoản hay một dù thuyền. Một trong số lí do cho rằng những lời khuyên này quá "viển vông" là vì chúng ta đơn giản không thể tin rằng "thành công", giá tài hay biệt thự lại không mang tới "hạnh phúc". Và đó là vì, có quá ít những "Đại gia" hay "Tài phiệt" thực sự chia sẻ nỗi niềm của họ khi có "quá nhiều" và theo lịch sử những quan điểm về hạnh phúc đều đến từ những người nghèo khó và những kẻ tham lam, bởi thế mà Đạo Phật lại được "tìm ra" bởi một "play boy". Tất Đạt Đa, người "từng có" lâu đài tốt nhất, đồ ăn tốt nhất, quần áo tốt nhất, giáo dục tốt nhất nhưng đã từ bỏ tất cả để ngồi dưới gốc cây Bồ Đề và từ đó nói cho chúng ta biết đầu mới là điều "quan trọng" của cuộc sống, những gì vật chất thực sự đem lại.Đồ ăn có thể ngon và lâu đài có thể tráng lệ nhưng những vật chất đó không thể thực sự "cho ta" niềm vui chừng nào mà tâm trí vẫn bị dày vò và bất ổn cho tới khi nó học đủ về mọi thứ.
Chúng ta lên cân nhắc lời khuyên từ "Phương Đông". Bởi dù chúng ta có làm tốt thế nào thì ta chỉ cảm thấy hạnh phúc khi tâm trí được bình yên. Nhung với việc tâm trí quá "mong manh" và tuổi thọ quá ngắn ngủi thì việc lên làm đó là dành chút thời gian để nhìn lại bản thân và thế giới, và dành bớt thời gian về căn nhà thứ hai hay công việc ở New York.
Phương Tây đã có quá nhiều "Đại gia" bất hạnh rồi, còn phương Đông thì lại quá nhiều "thánh nhân" cô đơn và những lời khuyên về cách "chinh phục" thế giới hay tâm trí.