"Ngoại giao nước lớn đặc sắc Trung Quốc"  không chỉ nói về phát triển "ngoại giao với nước lớn", mà là  nguyên tắc, khái niệm, mô hình và cách làm trong ngoại giao  nước lớn của Trung Quốc;  Hai là xét về nguyên tắc trọng tâm,  "Ngoại giao nước lớn đặc  sắc Trung Quốc" khác với ngoại giao  của một số nước lớn trong  lịch sử hoặc cộng đồng quốc tế  hiện nay; Ba là xét về nội  dung cụ thể, tức là cần phải lý giải  "đặc sắc Trung Quốc" từ góc  độ vai trò chính gánh vác của ngoại  giao Trung Quốc trong quá trình  cải cách mở cửa và phát triển của  Trung Quốc.


BEIJING, Sept. 4 (Xinhua) -- "Major-Country Diplomacy," a six-episode  political documentary series, has aroused heated discussions about  China's diplomacy led by President Xi Jinping, and has won applause from the Chinese public, overseas Chinese communities and foreign media and experts.
On August 28, China Central Television (CCTV) began the telecast of  Major-Country Diplomacy with Chinese characteristics, which summarizes  the achievements of China's diplomacy over the past five years.
The political documentary was jointly produced by the Publicity  Department of the Communist Party of China Central Committee, the Xinhua  News Agency and the CCTV.
China has made active efforts and broken new ground in diplomacy  under the central leadership with a series of new thoughts, ideas and  strategies, according to the producers.
The documentary includes an extensive range of interviews and  stories, which show the country's diplomatic efforts to help realize the  Chinese dream of national rejuvenation and build a community of shared  future for mankind.
The documentary also demonstrates that China will play a more active  role in contributing to world peace and stability as well as prosperity  and progress of mankind. 





Giải thích khái niệm--ngoại giao nước lớn đặc sắc Trung Quốc
SH: Trong bài phát biểu nhân dịp năm mới 2016, Tổng Bí thư Đảng  Cộng sản, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề cập đến: "Thế  giới rộng lớn như vậy, vấn đề nhiều như vậy, cộng đồng quốc tế  mong đợi tiếng nói Trung Quốc, nhìn thấy phương án Trung Quốc,  Trung Quốc không thể nào vắng mặt". Ngày 5/3, trong Báo cáo công  tác Chính phủ, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường chỉ rõ:  "Trung Quốc sẽ tiếp tục giương cao ngọn cờ hoà bình, phát  triển, hợp tác, cùng thắng, thực hiện khái niệm ngoại giao nước  lớn đặc sắc Trung Quốc". Trong cuộc họp báo diễn ra ngày 8/3,  Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cho biết: "Trung Quốc  đang đi con đường ngoại giao nước lớn đặc sắc Trung Quốc". Khái  niệm ngoại giao nước lớn đặc sắc Trung Quốc ngày càng rõ  ràng, nội dung ngày càng phong phú. Vậy, khái niệm ngoại giao  này rốt cuộc có thể mang lại những ảnh hưởng gì đối với người  dân? Trong chương trình "Trung Quốc ngày này" hôm nay, Sảnh Hoa sẽ  mời anh Thành Trung cùng làm rõ vấn đề này, hoan nghênh quý vị  và các bạn đón nghe chương trình đặc biệt trong Hai kỳ họp năm  nay, giải thích "Ngoại giao nước lớn đặc sắc Trung Quốc". 
SH: Trong Báo cáo công tác Chính phủ Trung Quốc năm nay đã nêu  rõ, "Trung Quốc sẽ tiếp tục giương cao ngọn cờ hoà bình, phát  triển, hợp tác, cùng thắng, thực hiện khái niệm ngoại giao  nước lớn đặc sắc Trung Quốc, bảo vệ chủ quyền, an ninh, lợi ích  phát triển quốc gia". Đây là lần đầu tiên "Khái niệm ngoại giao  nước lớn đặc sắc Trung Quốc" xuất hiện trong Bbáo cáo công  tác Chính phủ, đã dẫn đến sự chú ý và quan tâm rộng rãi của  các bên. Là khái niệm và định vị tổng thể của ngoại giao  Trung Quốc trong năm mới, "Khái niệm ngoại giao nước lớn đặc  sắc Trung Quốc" có nội hàm hết sức sâu sắc. Vậy, tại sao phải  đưa ra khái niệm ngoại giao nước lớn đặc sắc Trung Quốc? 
TT: Cái gọi là "Nước lớn" là nói dựa trên thực lực và tầm  ảnh hưởng của quốc gia, Trung Quốc đã giữ tăng trưởng kinh tế  theo hai con số trong 30 năm qua, tạo kỳ tích Trung Quốc, khiến  Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới vào  năm 2010; Trung Quốc là một trong năm nước ủy viên thường trực Hội  đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, có tầm ảnh hưởng rõ rệt trên vũ đài  quốc tế. Cộng đồng quốc tế cũng mong đợi Trung Quốc có thể  phát huy vai trò to lớn hơn, trong lúc này mà nêu ra "ngoại giao  nước lớn đặc sắc Trung Quốc" là hết sức kịp thời. Còn một  điều cần phải nêu rõ, Trung Quốc hiện nay đề cập tới "Ngoại  giao nước lớn", không phải là để can thiệp vào công việc quốc  tế, mà là thể hiện sự gánh vác nên có của một nước lớn. Lâu  nay, nguyên tắc ngoại giao Trung Quốc là bình đẳng giữa nước  lớn và nước nhỏ, bất kể là nước lớn hay nước nhỏ, nước mạnh  hay nước yếu, đều nên có địa vị bình đẳng trên thế giới. 
SH: Vậy, "đặc sắc Trung Quốc" trong khái niệm mới này nên hiểu như thế nào? 
TT: Chúng ta có thể hiểu trên ba phương diện, một là ý  nghĩa theo mặt chữ, "Ngoại giao nước lớn đặc sắc Trung Quốc"  không chỉ nói về phát triển "ngoại giao với nước lớn", mà là  nguyên tắc, khái niệm, mô hình và cách làm trong ngoại giao  nước lớn của Trung Quốc; Hai là xét về nguyên tắc trọng tâm,  "Ngoại giao nước lớn đặc sắc Trung Quốc" khác với ngoại giao  của một số nước lớn trong lịch sử hoặc cộng đồng quốc tế  hiện nay; Ba là xét về nội dung cụ thể, tức là cần phải lý giải  "đặc sắc Trung Quốc" từ góc độ vai trò chính gánh vác của ngoại  giao Trung Quốc trong quá trình cải cách mở cửa và phát triển của  Trung Quốc.
SH: Vậy, chúng ta nên giải thích thế nào về ngoại giao  Trung Quốc không ngừng thực thi "tham dự mang tính xây dựng để  giải quyết các vấn đề điểm nóng và mang tính toàn cầu"? Năm  2015, ngành ngoại giao Trung Quốc tỏa sáng trên vũ đài thế giới,  Chủ tịch Tập Cận Bình 8 lần đi ra nước ngoài, đi khắp 14 quốc  gia xuyên 4 châu lục trong vòng 42 ngày, đại diện Trung Quốc trao  đổi và đối thoại với thế giới, những quốc gia và khu vực này đã  dấy lên "phong trào Trung Quốc". Có người nói, Chủ tịch Tập Cận  Bình đi đến đâu, cộng đồng vận mệnh chung nói đến đó. Trong  cục diện thế giới "trong bạn có tôi, trong tôi có bạn", Trung  Quốc cùng hít thở, chung vận mệnh với các nước cũng như khu vực  khác trên thế giới, việc đề cập Trung Quốc cũng cần phải tham dự mang  tính xây dựng giải quyết vấn đề điểm nóng và mang tính toàn cầu tương  đối mới mẻ, vậy có thể lý giải thế nào về "tính xây dựng"? 
TT: Tính xây dựng ở đây, tức trong quá trình quản lý và kiểm  soát hoặc giải quyết vấn đề cụ thể, các chủ trương nêu ra  phải thuận theo lợi ích chung của các bên, phương án ứng phó vừa  cụ thể, hợp lý lại khả thi. Vậy, mang tính xây dựng của ngoại  giao Trung Quốc là chỉ gì vậy? Lấy vấn đề điểm nóng trong khu vực  Trung Đông mà nói, trong bài phát biểu tại Trụ sở Liên đoàn  A-rập vào tháng 1 năm nay, Chủ tịch Tập Cận Bình cho biết, Trung  Quốc sẽ không bành trướng, cũng không tìm kiếm người đại diện,  việc Trung Quốc cần làm là thuận theo thái độ khách quan và  công bằng, dốc sức hòa giải và hối thúc đàm phán hoà bình, vai trò  như vậy chính là mang tính xây dựng. Khái quát bằng một câu,  Trung Quốc không phải là nước làm đảo lộn và phá hoại hệ thống  quốc tế hiện có, mà là nước xây dựng và nước đóng góp. 
SH: Còn một điểm nữa là tham gia giải quyết, anh hiểu thế nào về vấn đề này? 
TT: Năm 2015, Trung Quốc tích cực tham gia trị lý trên toàn  cầu, đều đưa ra phương án của Trung Quốc, phát đi tiếng nói của  Trung Quốc, đóng góp trí tuệ Trung Quốc trong các lĩnh vực kinh  tế, khí hậu, giảm nghèo, In-tơ-nét. Tháng 9 năm nay, Hội nghị  lần thứ 11 các nhà lãnh đạo G-20 sẽ diễn ra tại Hàng Châu, đây  cũng là hoạt động do Trung Quốc đăng cai tổ chức tham dự mang  tính xây dựng "thúc đẩy kinh tế thế giới tăng trưởng sáng tạo,  hoàn thiện trị lý tài chính - kinh tế toàn cầu". Nhóm G20 đã  trở thành cơ chế đa phương hữu hiệu ứng phó các vấn đề mang  tính toàn cầu. Trung Quốc có tầm ảnh hưởng quốc tế như các  nước phát triển, vừa là đại diện của các nước đang phát triển  và nền kinh tế mới nổi, vừa có thể kết hợp các nhu cầu về  lợi ích khác nhau của các bên, nhằm thúc đẩy hoàn thiện hệ  thống quốc tế. 
SH: Trong quá trình giải quyết các vấn đề điểm nóng và  mang tính toàn cầu, mức độ tham gia của Trung Quốc hiện như thế  nào? Phát huy vai trò như thế nào? 
TT: Trong một năm qua, cả thế giới đã chứng kiến vai trò  mang tính xây dựng của Trung Quốc trong giải quyết vấn đề, ứng  phó các thách thức trên toàn cầu trong các vấn đề điểm nóng  trong khu vực như vấn đề hạt nhân I-ran, Xy-ri, Áp-ga-ni-xtan, các  vấn đề mang tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, xoá đói  giảm nghèo, an ninh lương thực và chống khủng bố,v.v.. Cả thế  giới cũng đã chứng kiến sự đóng góp và bổ sung mang tính xây  dựng của Trung Quốc đối với hệ thống chính trị và kinh tế quốc  tế, từ sáng kiến "Một vành đai, một con đường" đến thúc đẩy xây  dựng Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á, Ngân hàng phát  triển mới của các nước BRICS, Trung Quốc đã trở thành nước  cung cấp sản phẩm công cộng. 
SH: Có người lo lắng, lập trường nhất quán của Trung Quốc  là không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, tham gia  giải quyết các vấn đề điểm nóng và mang tính toàn cầu, vậy  thì có phải sẽ dẫn đến can thiệp và các công việc nội bộ  của nước khác không? Trung Quốc nên làm thế nào để kiểm soát  tốt vấn đề này? 
TT: Điều quan trọng là phải xem điểm xuất phát của bạn.  Điểm xuất phát tham gia mang tính xây dựng của ngoại giao Trung  Quốc, một phần Trung Quốc vừa là nền kinh tế lớn thứ hai trên  thế giới, vừa là nước ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên  Hợp Quốc, có trách nhiệm đối với hoà bình và an ninh quốc tế;  hai là sự phát triển của Trung Quốc cần có một môi trường  quốc tế hoà bình, ổn định và tích cực. 
SH: Nhân tiện đây SH cũng muốn đề cập thêm một vấn đề về chính  sách bảo hộ công dân Trung Quốc ở nước ngoài. Báo cáo Công tác Chính phủ  Trung Quốc năm nay lần đầu tiên đề xuất cần "đẩy nhanh xây dựng năng  lực bảo vệ lợi ích ở nước ngoài", đã phản ánh sự tăng trưởng như vũ bão  số lượng công dân và doanh nghiệp Trung Quốc ở nước ngoài, cũng như nhu  cầu bảo hộ và công tác lãnh sự. Năm ngoái, số lượng công dân Trung Quốc  Đại lục ra nước ngoài đột phá 120 triệu lượt. Trong bối cảnh này, công  tác bảo hộ lãnh sự của Trung Quốc đã thu được bước phát triển nhảy vọt.  Tại sao lần này lại quan tâm đến vấn đề này đến vậy? 
TT: Có thể nói, các mặt liên quan đến lợi ích ở nước ngoài của  Trung Quốc ngày càng mở rộng. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phi tài  chính hàng năm của Trung Quốc tăng trưởng tương đối nhanh, năm ngoái đạt  120 tỷ đô-la Mỹ, đã tiếp cận, thậm chí vượt qua quy mô Trung Quốc thu  hút đầu tư nước ngoài. Lại thêm việc hàng năm có 120 triệu lượt người  xuất cảnh, là một quần thể người lưu động rất lớn, ngoại giao Trung Quốc  có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ những lợi ích này. Ngoài ra, hiện nay  khắp nơi trên thế giới có 30 nghìn doanh nghiệp và hàng triệu công dân  Trung Quốc sinh sống và làm việc, khi đột phát xảy ra việc gì, làm thế  nào để bảo vệ quyền lợi hợp pháp ở nước ngoài của doanh nghiệp Trung  Quốc, làm thế nào bảo vệ an toàn cho nhân thân và tài sản của công dân  Trung Quốc, đều là những việc cần phải làm của ngoại giao nước lớn đặc  sắc Trung Quốc. 
SH: Cám ơn sự chia sẻ của anh TT. Do thời lượng chương trình có  hạn, chương trình hôm nay đến đây là hết. Xin cảm ơn sự quan tâm theo  của của quý vị và các bạn.
Major-Country Diplomacy with Chinese Characteristics


On March 8, 2018, Chinese Foreign Minister Wang Yi held a press  conference on the sidelines of the first session of China’s 13th  National People’s Congress (NPC). His remarks to journalists outlined  the features of major-country diplomacy with Chinese characteristics.
First of all, major-country diplomacy indicates an increased  capability for China to shape the world. China has become more active in  regional and international affairs. China should elaborate on what it  will and won’t do. Wang stated that China prefers to settle disputes  through dialogue and negotiation, and firmly rejects the use of force.  He also emphasized that the Chinese approach to settle various  flashpoints should be “justifiable” and reaffirmed China’s principle of  non-interference in other country’s internal affairs. Accordingly, China  will shape the world based on fairness and justice, and firmly reject  imposing one’s own view on others.
Major-country diplomacy with Chinese characteristics is different  from power politics. As a major country and a rising power, China does  not pursue global leadership, nor challenge existing powers. China  believes that a major country is obliged to provide public goods. China  is looking for shared interests and benefits. The Belt and Road  Initiative is one of the most important public goods provided by China.  Wang stated that in the impementation of the initiative, no country is  dominating the process and all parties have an equal say. There are no  back-room deals; everything is transparent. There is no “winner takes  all”; every project delivers win-win results.
Second, major-country diplomacy with Chinese characteristics shows  China’s confidence. Xi Jinping’s report delivered at the 19th National  Congress of the Communist Party of China (CPC) has pointed out that  socialism with Chinese characteristics has crossed into a new era. China  has chosen a path of development and revitalization which is different  from traditional powers’ experiences. China firmly believes the path is a  wise one, and it is unlikely any country will be able contain China’s  development. As Wang mentioned, China’s path is commended and welcomed  by a growing number of countries.
China is also determined to defend its interests and maintain  regional stability. Wang has made it clear that China’s approach to the  South China Sea issue is a responsible one that takes into account the  interests of the Chinese people, the facts of history, regional peace  and the international law. China also warns outside forces not to stir  up trouble or undermine efforts to develop a code of conduct in the  South China Sea.
In the response to the voices painting China as a threat to the  world, Wang elaborated on China’s contribution to global growth. That  was a reflection of China’s increasing role in the world economy and  global governance. Wang also spoke of China’s efforts in maintaining  world peace. China is already the largest source of peacekeeping  personnel among the permanent members of the Security Council and the  second largest contributor to the UN peacekeeping budget.
At the same time, Wang did not dodge sensitive and challenging  issues. When talking about the “Indo-Pacific strategy”, he sent out the  signal that the Cold War mentality is outdated. More importantly, China  is alert to potential attempts to target China, and is capable of  dealing with confrontation.
Third, China tries to foster a new type of international relations.  China wants a healthy relationship with other major powers. Currenly,  the United States has named China as a rival in its security strategy  reports. The Trump administration is launching a trade war against  China. Faced with uncertainties in Sino-US relationship, China  underlines the importance of cooperation and mutual respect. China is  aware of the differences and competition between the two countries.  However, China encourages the US to build up partnership instead of  rivalry.
As for China-India relations, even though the last year was difficult  for both countries, the Chinese side addressed bilateral ties with a  positive tone. The confrontation resulted from a lack of mutual trust.  Therefore, China asked India to look to common interests and work with  it to manage differences.
Last but not least, head-of-state diplomacy is the highlight of  major-country diplomacy with Chinese characteristics. As Wang said,  head-of-state diplomacy as the highest form of state-to-state  interaction plays a pivotal role and has irreplaceable strategic value.

In the year ahead, President Xi Jinping will host four diplomatic  events, including the Boao Forum, the Shanghai Cooperation Organization  Summit, the Forum on China-Africa Cooperation, and the first China  International Import Expo. It is expected that he will further elaborate  on the major-country diplomacy with Chinese characteristics in the  events and draw the buleprint for China’s foreign affairs in the coming  years.
On the whole, major-country diplomacy with Chinese characteristics  serves the goals set by the 19th National Congress of the CPC, including  “developing China into a great modern socialist country that is  prosperous, strong, democratic, culturally advanced, harmonious, and  beautiful” by the middle of the 21st century. At the same time, it  defines China’s role on the international stage. China will prove itself  a positive factor for world peace and development.




Cuối tháng 08/2017, Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) công  bố bộ phim tư liệu có tựa đề “Ngoại giao Nước lớn của Trung Quốc” bao  gồm 6 tập, được chia làm hai phiên bản tiếng Trung và tiếng Anh, có tổng  thời lượng dài 270 phút. Bộ phim do ba cơ quan của Trung Quốc là Vụ  Tuyên truyền thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Trung Quốc, Tân Hoa Xã, và  Truyền hình Trung ương Trung Quốc liên kết hợp tác sản xuất.
Bộ phim quảng bá cho các thành tích đối ngoại nổi bật kể từ sau Đại  hội 18, nhấn mạnh ba thành tố lớn: (i) chủ động thực hành chính sách  “ngoại giao nước lớn” để xử lý các vấn đề quốc tế và khu vực, trong đó  có vấn đề Biển Đông; (ii) tích cực thúc đẩy xây dựng “khuôn khổ quan hệ  quốc tế kiểu mới” và “cộng đồng chung vận mệnh nhân loại” nhằm nâng tầm  uy tín quốc tế của cường quốc mới nổi; và (iii) nỗ lực triển khai Sáng  kiến “Vành đai và Con đường” để tạo tăng trưởng bền vững, hiện thực hóa  phương châm “hợp tác cùng thắng”, hoàn thành hai “mục tiêu trăm năm” và  giấc mộng “phục hưng dân tộc Trung Hoa”.

Còn Trung Quốc không kiểm duyệt nói gì?